logovov
BAN THỜI SỰ VOV1
Từ khóa
Tìm kiếm trong
Chuyên mục
Tìm từ ngày Đến ngày
Hệ thống tìm thấy 20 kết quả

Danh sách tin tìm thấy

Những ưu tiên trong chính sách đối ngoại của Pháp (28/8/2018)

Những ưu tiên trong chính sách đối ngoại của Pháp (28/8/2018)

Ngày phát hành 0:0 | 28/8/2018

Trao đổi với Phóng viên Quang Dũng, Thường trú Đài Tiếng nói Việt Nam tại Pháp.

Kỷ nguyên mới trong chính sách đối ngoại của Mỹ dưới thời Tổng thống Joe Biden (07/02/2021)

Kỷ nguyên mới trong chính sách đối ngoại của Mỹ dưới thời Tổng thống Joe Biden (07/02/2021)

Ngày phát hành 16:46 | 6/2/2021

Trong tuần, tân Tổng thống Mỹ Joe Biden đã có bài phát biểu quan trọng đầu tiên về chính sách đối ngoại kể từ khi nhậm chức ngày 20/1 vừa qua. Điểm nổi bật nhất trong bài phát biểu là tuyên bố khẳng định cam kết khôi phục vị thế của nước Mỹ trên thế giới. Đâu là những điểm mới khác biệt trong chính sách đối ngoại của ông Biden so với người tiền nhiệm? Liệu những cam kết của nhà lãnh đạo mới của Nhà Trắng sẽ báo hiệu tương lai nào cho quan hệ giữa Mỹ với các nước cũng như các hồ sơ nóng toàn cầu? Khách mời của chương trình là TS. Lộc Thị Thủy - Viện Nghiên cứu châu Mỹ sẽ phân tích cụ thể cùng quí vị.

Chính sách đối ngoại mới đưa nước Mỹ trở lại "cầm trịch" sân chơi toàn cầu (7/2/2021)

Chính sách đối ngoại mới đưa nước Mỹ trở lại

Ngày phát hành 7:32 | 7/2/2021

Dư luận trong tuần đặc biệt quan tâm tới bài phát biểu quan trọng đầu tiên về chính sách đối ngoại của tân tổng thống Mỹ Joe Biden kể từ sau khi ông nhậm chức ngày 20/1 vừa qua. Những điều được hé lộ trong bài phát biểu cho thấy, quyết tâm của ông chủ Nhà Trắng đưa nước Mỹ trở lại giữ vai trò cầm trịch trên sân chơi toàn cầu. Biên tâp viên Thu Hà bình luận về nội dung này, qua sự thể hiện của Phát thanh viên Hoàng Sang.

Sự điều chỉnh trong chính sách đối ngoại của Thổ Nhỹ Kỳ nhân chuyến thăm Nga của Tổng thống Tayyip Erdogan. (09/8/2016)

Sự điều chỉnh trong chính sách đối ngoại của Thổ Nhỹ Kỳ nhân chuyến thăm Nga của Tổng thống Tayyip Erdogan. (09/8/2016)

Ngày phát hành 0:0 | 9/8/2016

- Những bất cập trong việc quản lý, cấp phép và giám sát công trình xây dựng thời gian qua tại các tuyến phố cổ ở Hà Nội.
- Sự điều chỉnh trong chính sách đối ngoại của Thổ Nhỹ Kỳ nhân chuyến thăm Nga của Tổng thống Tayyip Erdogan.
- Câu chuyện thú vị về những chiếc lều tị nạn giữa Thủ đô Luân Đôn của Anh.
- Trò chuyện với Lý Lưu Ly – Chủ nhiệm Câu lạc bộ HaNoikids về công việc của những “đại sứ” văn hóa Hà Nội.

Lý giải chính sách đối ngoại mới “thêm bạn bớt thù” của Thổ Nhĩ Kỳ. (17/8/2016)

Lý giải chính sách đối ngoại mới “thêm bạn bớt thù” của Thổ Nhĩ Kỳ. (17/8/2016)

Ngày phát hành 0:0 | 16/8/2016

Nhật Bản chờ đón năm mới 2022: Đẩy mạnh cải cách về kinh tế và chính sách đối ngoại (27/12/2021)

Nhật Bản chờ đón năm mới 2022: Đẩy mạnh cải cách về kinh tế và
chính sách đối ngoại (27/12/2021)

Ngày phát hành 9:47 | 27/12/2021

Năm 2021, chính trường Nhật Bản đã có những thay đổi lớn, trong đó có việc Thủ tướng Kishida Fumio chính thức lên nắm quyền thay cho cựu Thủ tướng Suga. Ngay sau khi nhậm chức, chính phủ mới của Nhật Bản cũng đã có rất nhiều điều chỉnh về chính sách với mong muốn thúc đẩy hơn nữa uy tín và vị thế của nước Nhật trong bối cảnh mới.
Là một người theo chủ nghĩa ôn hòa và ưa thích sự ổn định, năm 2022, ông Kishida Fumio được cho là sẽ tiếp tục dẫn dắt Nhật Bản, nền kinh tế lớn thứ 3 thế giới, vượt qua hàng loạt khó khăn hiện tại, như khống chế đại dịch Covid-19, phục hồi nền kinh tế, tình trạng già hoá dân số và căng thẳng với Trung Quốc. Phóng viên Bùi Hùng, thường trú tại Nhật bản cùng nhìn lại những biến động trên chính trường Nhật Bản một năm qua và những dự báo cho năm mới 2022.

Chuyến thăm Trung Quốc của Thủ tướng Malaysia: Liệu có sự chuyển hướng trong chính sách đối ngoại của Malaysia? (2/11/2016)

Chuyến thăm Trung Quốc của Thủ tướng Malaysia: Liệu có sự chuyển hướng trong chính sách đối ngoại của Malaysia? (2/11/2016)

Ngày phát hành 0:0 | 2/11/2016

- Bộ Nội vụ vừa có công văn lựa chọn phương án nghỉ tết Âm lịch Đinh Dậu là 7 ngày.
- Chuyến thăm Trung Quốc của Thủ tướng Malaysia: Liệu có sự chuyển hướng trong chính sách đối ngoại của Malaysia?
- Những thành công từ sự “chia sẻ - kết nối".

Cạnh tranh quyền lực nước lớn ở Trung Đông khi Iran và Saudi Arabia điều chỉnh chính sách đối ngoại (02/09/2021)

Cạnh tranh quyền lực nước lớn ở Trung Đông khi Iran và Saudi Arabia điều chỉnh chính sách đối ngoại (02/09/2021)

Ngày phát hành 8:56 | 2/9/2021

Trong bối cảnh, bức tranh an ninh, chính trị và các cuộc cạnh tranh quyền lực ở Trung Đông đang diễn ra phức tạp, đã có những tín hiệu lạc quan từ phía Iran và Ả-rập Xê-út, hai cường quốc khu vực, có mối quan hệ thù địch với nhau trong nhiều năm và đang ủng hộ các bên đối địch nhau trong các cuộc xung đột tại Trung Đông. Hai nước gần đây đã đưa ra những tuyên bố thân thiện khác thường về đối thủ và tiếp tục duy trì các cuộc đối thoại trực tiếp kể từ khi quan hệ ngoại giao song phương bị cắt đứt cách đây 5 năm. Vậy, điều gì khiến hai nước đối thủ vốn cạnh tranh quyền lực gay gắt ở khu vực điều chỉnh chính sách đối ngoại? Động thái này sẽ tác động ra sao đến môi trường an ninh chính trị Trung Đông?

ASEAN ngày càng đóng vai trò quan trọng trong chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương (11/05/2022)

ASEAN ngày càng đóng vai trò quan trọng trong chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương (11/05/2022)

Ngày phát hành 16:23 | 11/5/2022

- ASEAN ngày càng đóng vai trò quan trọng trong chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương
- Quan hệ ASEAN – Hoa Kỳ: Nhiều thách thức nhưng cũng không ít cơ hội

Chính sách đối ngoại Mỹ và Trung Quốc nhìn từ thương chiến và “điểm nóng” Hong Kong (20/12/2019)

Chính sách đối ngoại Mỹ và Trung Quốc nhìn từ thương chiến và “điểm nóng” Hong Kong (20/12/2019)

Ngày phát hành 0:0 | 20/12/2019

Trao đổi với Tiến sĩ Phạm Cao Cường, Viện phó Viện Nghiên cứu Châu Mỹ.

Nhận diện chính sách đối ngoại mới của chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden (28/1/2021)

Nhận diện chính sách đối ngoại mới của chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden (28/1/2021)

Ngày phát hành 9:7 | 28/1/2021

Dư luận quốc tế đã tiến thêm một bước trong việc đoán định chính sách đối ngoại của Mỹ dưới thời tân Tổng thống Joe Biden. Sau khi Thượng viện Mỹ bỏ phiếu thông qua, ông Antony Blinken đã chính thức đảm nhận cương vị Ngoại trưởng Mỹ. Đây là một trong những vị trí quan trọng nhất trong chính phủ Mỹ và đứng thứ 4 trong hàng kế nhiệm Tổng thống. Để phân tích và dự báo xu hướng chính sách đối ngoại mới của Mỹ, BTV Thanh Huyền có cuộc trao đổi với nhà báo Phạm Phú Phúc, chuyên gia phân tích các vấn đề quốc tế.

Tổng thống Mỹ thăm chính thức Cuba - Định hình một chính sách đối ngoại mới. (21/3/2016)

Tổng thống Mỹ thăm chính thức Cuba - Định hình một chính sách đối ngoại mới. (21/3/2016)

Ngày phát hành 0:0 | 21/3/2016

Xuyên tạc bôi nhọ chính sách đối ngoại của Việt Nam: Thủ đoạn thâm độc của các thế lực thù địch (08/11/2023)

Xuyên tạc bôi nhọ chính sách đối ngoại của Việt Nam: Thủ đoạn thâm độc của các thế lực thù địch (08/11/2023)

Ngày phát hành 7:27 | 8/11/2023

Những kết quả trong việc triển khai chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta đã tiếp tục khẳng định vị thế và uy tín cùa Việt Nam trên trường quốc tế. Việt Nam đã tham gia tích cực, trách nhiệm và sâu rộng vào hoạt động của các tổ chức quốc tế, nâng cấp, mở rộng, làm sâu sắc hơn quan hệ với các nước. Tuy nhiên, vẫn có những tiếng nói lạc điệu, xuyên tạc nhằm “bẻ cong” chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta. Chúng rêu rao rằng, đối ngoại Việt Nam là “gió chiều nào theo chiều ấy”, uốn kiểu nào cũng được, từ đó bôi nhọ rằng chính sách “ngoại giao cây tre” của Việt Nam không có lập trường, không đáng tin cậy. Tất cả nhằm mục đích phá hoại uy tín và hình ảnh của Việt Nam trên trường quốc tế. Nhận diện, phản bác và ngăn chặn những thông tin cố tình xuyên tạc chính sách đối ngoại của Việt Nam là nội dung của chuyên mục Nhận diện sự thật hôm nay. Hai vị khách mời của chương trình là nhà ngoại giao Nguyễn Phú Bình, nguyên Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, nguyên Đại sứ Việt nam tại Nhật bản và Tiến sỹ Nguyễn Hồng Hải, nhà nghiên cứu QHQT, Trung tâm Tương lai Chính sách, Khoa Nhân văn và Xã hội học, Đại học Queensland, Australia, giảng viên cao cấp Đại học Vin chuyên ngành QHQT.

Chính sách đối ngoại của Hàn Quốc qua chuyến công du Anh, Mỹ và Canada của Tổng thống nước này (20/9/2022)

Chính sách đối ngoại của Hàn Quốc qua chuyến công du Anh, Mỹ và Canada của Tổng thống nước này (20/9/2022)

Ngày phát hành 10:29 | 20/9/2022

Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol đang công du nước ngoài 1 tuần, tới ba nước Anh, Mỹ và Canada. Theo kế hoạch, hôm nay (20/09), tại phiên họp của ĐHĐ LHQ diễn ra tại Mỹ, Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol sẽ có bài phát biểu đề cập tầm nhìn của Hàn Quốc về việc tăng cường đoàn kết giữa các nước dân chủ và nhấn mạnh cam kết của nước này trong việc hợp tác với các đồng minh để xây dựng hòa bình trên bán đảo Triều Tiên và cùng ứng phó với các mối đe dọa hạt nhân của Triều Tiên.
Cũng theo dự kiến, bên lề cuộc họp ĐHD LHQ trong tuần này, Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol sẽ cùng Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kíshida tham dự hội nghị thượng đỉnh song phương. Nếu diễn ra, đây sẽ là hội nghị thượng đỉnh đầu tiên giữa 2 nhà lãnh đạo Hàn Quốc và Nhật Bản trong gần 3 năm qua kể từ cuối năm 2019. Chuyến công du nước ngoài lần này của Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol có điểm gì đáng chú ý và quan hệ giữa Hàn Quốc với các đồng minh Mỹ và Nhật Bản sẽ được gắn kết ra sao trong việc đảm bảo hòa bình và ổn định trên bán đảo Triều Tiên? Phóng viên Bùi Hùng, thường trú Đài TNVN tại Nhật Bản làm rõ nội dung này.

Chính sách đối ngoại độc lập- Cách Philippines vượt qua cạnh tranh địa chính trị (23/8/2022)

Chính sách đối ngoại độc lập- Cách Philippines vượt qua cạnh tranh địa chính trị (23/8/2022)

Ngày phát hành 10:36 | 23/8/2022

Thúc đẩy chính sách đối ngoại độc lập với lợi ích quốc gia là kim chỉ nam cơ bản hay "không chọn bên" trong bối cảnh cạnh tranh giữa các cường quốc là những chính sách đối ngoại mà chính quyền Tổng thống Ferdinan Marcos đề cập sau khi lên nắm quyền vào cuối tháng 6 vừa qua. Chính sách này được giới chuyên gia và các học giả nhận định là cách tốt nhất để Philippines vượt qua cạnh tranh quyền lực địa chính trị gia tăng trong khu vực.

12

CHƯƠNG TRÌNH HÔM NAY

05h20-05h50 Mùa vàng
6h28-6h30 Quảng cáo
8h35-8h40 Quảng cáo
8h50-8h55 Quảng cáo
9h35-9h40 Quảng cáo
9h55-10h00 Quảng cáo
10h05-10h10 Quảng cáo
10h25-10h30 Quảng cáo
11h05-11h10 Quảng cáo
11h50-11h59 Quảng cáo
11h50-11h59 Quảng cáo
13h20-13h25 Quảng cáo
13h40-13h45 Quảng cáo
15h15-15h20 Quảng cáo
19h55 đến 20h00 Quảng cáo
19h55 - 20h00 Quảng cáo
15h55-16h00 Quảng cáo
17h50-17h59 Quảng cáo
19h05-19h10 Quảng cáo
21h58-22h00 Quảng cáo
22h00-23h00 Thức cùng VOV
Họ và tên (*)
Email (*)
Tiêu đề (*)
Nội dung (*)
Mã bảo vệ (*)


Lượt truy cập Số người đang online: