Danh sách tin tìm thấy |
Ngày phát hành 0:0 | 9/1/2019 Khách mời là Luật sư Trần Hữu Huỳnh, Chủ tịch Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam.
|
Ngày phát hành 0:0 | 16/6/2020 Thanh toán không dùng tiền mặt là hình thức thanh toán thông qua các phương tiện khác không phải tiền mặt như tài sản, chứng chỉ có giá trị tương đương. Người tiêu dùng có thể sử dụng các giấy tờ có giá, tài sản hữu hình (không phải vàng, bạc) hoặc sử dụng công cụ để thanh toán, nhưng chủ yếu thông qua các tổ chức tín dụng thay vì người tiêu dùng và người bán trực tiếp trao đổi với nhau. Xác định đây là xu hướng phát triển tất yếu trong bối cảnh của cách mạng công nghiệp 4.0 tạo ra tác động đa chiều, vừa mang lại tiện ích cho người dân, vừa tạo đà tăng trưởng kinh tế, trong những năm gần đây, Chính phủ đã hết sức quan tâm chỉ đạo thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt, đẩy mạnh thanh toán điện tử. Chương trình Chính phủ với người dân hôm nay chúng tôi đề cập nội dung này.
|
Ngày phát hành 22:12 | 26/1/2022 Nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu đề ra tại Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 5 năm 2021-2025, Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2022 theo các nghị quyết của Quốc hội, đồng thời hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi và phát triển sản xuất, kinh doanh, thích ứng linh hoạt, hiệu quả với bối cảnh dịch COVID-19, Chính phủ ban hành Nghị quyết tiếp nối các Nghị quyết số 02, Nghị quyết số 19 về cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia.
Mục tiêu tổng quát là cải thiện mạnh mẽ môi trường kinh doanh, nâng cao vị trí của nước ta trên các bảng xếp hạng quốc tế về môi trường kinh doanh và năng lực cạnh tranh nhằm thích ứng với xu thế phát triển của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư và tăng sức chống chịu của nền kinh tế trong bối cảnh dịch COVID-19; tăng nhanh về số lượng doanh nghiệp mới thành lập; giảm chi phí đầu vào, chi phí không chính thức cho doanh nghiệp và người dân.
|
Ngày phát hành 0:0 | 9/8/2018
|
Ngày phát hành 16:42 | 12/10/2024 Theo số liệu đã công bố của Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm 2023 của tỉnh Đắk Lắk đã tăng 9 bậc so với năm 2022. Mặc dù đã tăng khá ấn tượng, năng lực cạnh tranh của Đắk Lắk vẫn ở thứ hạng thấp, đứng 51/63 tỉnh, thành phố. Doanh nghiệp vẫn gặp không ít khó khăn, vướng mắc khi triển khai đầu tư tại tỉnh, mong muốn tỉnh cải cách mạnh mẽ hơn để khắc phục.
|
Ngày phát hành 14:18 | 20/4/2021 Dịch bệnh Covid-19 khiến các biện pháp cải thiện môi trường kinh doanh và hỗ trợ doanh nghiệp có phần bị chậm lại”. Đây là thông tin được đưa ra tại hội thảo công bố Báo cáo Chương trình cải cách môi trường kinh doanh Việt Nam: Góc nhìn từ doanh nghiệp do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam tổ chức sáng nay, tại Hà Nội.
|
Ngày phát hành 0:0 | 9/9/2015
|
Ngày phát hành 11:9 | 17/2/2021 Ngay trong ngày đầu tiên của năm mới 2021, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 02 về tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia. Đây là thông lệ từ đầu nhiệm kỳ đến nay, khi Chính phủ đều đặn ban hành nghị quyết hàng năm về cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, bám sát các tiêu chí và thực hành quốc tế. Đó là các Nghị quyết số 19 các năm từ 2014 đến 2018 và Nghị quyết số 02 các năm 2019 và 2020 đề ra mục tiêu cho cả năm 2021. Với việc triển khai các nghị quyết này hàng năm, hàng nghìn rào cản đối với hoạt động đầu tư, kinh doanh đã được dỡ bỏ; nhiều yếu tố, vấn đề về xã hội, quản lý, quản trị liên quan tới chất lượng môi trường kinh doanh và năng lực cạnh tranh quốc gia được chú trọng chỉ đạo giải quyết. Thứ hạng của Việt Nam trong tất cả các bảng xếp hạng quan trọng của quốc tế đều được cải thiện.
Năm 2021, để tiếp tục tạo sự chuyển biến mạnh mẽ hơn nữa về môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh, Chính phủ ban hành Nghị quyết 02 với yêu cầu tập trung hoàn thành mục tiêu tổng quát và mục tiêu cụ thể năm 2021 đã đề ra tại Nghị quyết số 02 ngày 1/1/2019 của Chính phủ về tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2019 và định hướng đến năm 2021.
|
Ngày phát hành 9:2 | 26/8/2021 Lo ngại đứt gãy chuỗi sản xuất ngành thủy sản, VASEP kỳ vọng chính sách hỗ trợ để cải thiện môi trường kinh doanh. - Nhận định của chuyên gia về diễn biến đáng chú ý của nhóm hàng nông sản trên thị trường hàng hóa thế giới
|
Ngày phát hành 0:0 | 23/3/2018 Khách mời: Ông Đậu Anh Tuấn, Trưởng ban Pháp chế, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam.
|
Ngày phát hành 20:46 | 26/3/2022 Sau thời gian dài ảnh hưởng vì dịch Covid 19, cộng đồng doanh nghiệp cần một môi trường kinh doanh thuận lợi hơn, an toàn hơn, giảm mọi chi phí để phục hồi… Từ đó để làm bàn đạp mở rộng đầu tư các hoạt động kinh doanh trong bối cảnh bình thường mới.
|
Ngày phát hành 0:0 | 7/3/2019
|
Ngày phát hành 0:0 | 27/11/2018 Khách mời là ông Nguyễn Minh Đức, Ban Pháp chế, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam.
|
Ngày phát hành 8:27 | 15/11/2021 Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khoá 15 đã kết thúc cuối tuần qua với rất nhiều nội dung được bàn thảo về tình hình kinh tế, xã hội, quốc kế dân sinh. Trong đó, có thể thấy vấn đề cải thiện môi trường kinh doanh được rất nhiều đại biểu quan tâm, nhất là trong bối cảnh đại dịch covid-19 tác động, ảnh hưởng nặng nề tới hoạt động của doanh nghiệp và thị trường. - Cùng bàn luận với khách mời là TS. Nguyễn Minh Thảo - Trưởng ban Môi trường kinh doanh và năng lực cạnh tranh - Viện Nghiên cứu & Quản lý kinh tế Trung ương với chủ đề Cải thiện Môi trường kinh doanh trong bối cảnh bình thường mới, thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19.
|
Ngày phát hành 10:0 | 17/3/2024 Năm 2024, nền kinh tế tiếp tục vận hành trong bối cảnh không thuận của kinh tế trong và ngoài nước, do đó, cộng đồng doanh nghiệp kỳ vọng có thêm nhiều trợ lực từ việc triển khai hiệu quả Nghị quyết số 02 của Chính phủ về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia. Vậy cần làm gì để tăng hiệu quả thực thi Nghị quyết quan trọng này trong năm 2024, đây là chủ đề được bàn luận trong Diễn đàn chủ nhật, với sự tham gia của các vị khách mời: - Bà Nguyễn Minh Thảo, Trưởng ban Ban Nghiên cứu môi trường kinh doanh và năng lực cạnh tranh, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư. - Ông Phạm Ngọc Thạch, Phó Trưởng ban Pháp chế, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), cơ quan đại diện cộng đồng doanh nghiệp./.
|