Danh sách tin tìm thấy |
Ngày phát hành 8:28 | 2/2/2023 Ngày 17/11/2022, Ban Chấp hành Trung ương đã ban hành Nghị quyết số 29-NQ/TW về "Tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045". Nghị quyết là định hướng, là kim chỉ nam để cụ thể hóa các chủ trương của Đảng nêu trong Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XIII, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021-2030; là cơ sở, căn cứ chính trị quan trọng trong việc định hướng những tư duy mới, chủ trương, nhiệm vụ, giải pháp mới tạo động lực thúc đẩy công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước. - Một trong những quan điểm của Nghị quyết là: kết hợp đồng bộ, hiệu quả giữa phát triển tuần tự với đi tắt đón đầu; chuyển dịch nhanh từ gia công, lắp ráp sang chế tạo, chế biến, thiết kế và sản xuất tại Việt Nam. Tập trung phát triển một số ngành dịch vụ có lợi thế, có hàm lượng tri thức và công nghệ cao, chú trọng đẩy mạnh dịch vụ hóa các ngành công nghiệp. Coi trọng phát triển công nghiệp chế tạo, chế biến là then chốt, chuyển đổi số là phương thức mới có tính đột phá để rút ngắn quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Chương trình Dòng chảy kinh tế sẽ dành toàn bộ thời lượng để phân tích, làm rõ một số vấn đề về phát triển công nghiệp cũng như những ý kiến của các chuyên gia để triển khai thực hiện có hiệu quả Nghị quyết số 29 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về "Tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045", với những nội dung: - Giải pháp nào để nâng tỷ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo trong GDP đạt khoảng 30% vào năm 2030?; - Sản xuất công nghiệp 2023: Chủ động nguồn nguyên vật liệu phục vụ sản xuất trước các rủi ro.
|
Ngày phát hành 0:0 | 24/2/2020 - Phát triển công nghiệp chế biến để nâng cao giá trị nông sản. - Cách bón phân hợp lý cho cà chua để đạt hiệu quả cao. - Quảng Ngãi: Tập trung khắc phục, gỡ thẻ vàng EC. - Thành phố Đà Nẵng: Thúc đẩy sản xuất nông sản sạch.
|
Ngày phát hành 8:53 | 23/3/2022 Vốn đầu tư từ Anh “đổ” vào công nghiệp chế biến, chế tạo tại Việt Nam. - Khoảng 266.000 tỷ đồng trái phiếu DN sẽ đáo hạn trong năm nay. - Cần kéo dài chính sách xử lý nợ xấu theo Nghị quyết 42/QH.
|
Ngày phát hành 0:0 | 28/10/2015 - Cơ khí luyện kim và công nghiệp hỗ trợ: Những lĩnh vực ưu tiên trong phát triển công nghiệp chế biến, chế tạo giai đoạn sau năm 2015. - Thoái vốn đầu tư ngoài ngành và tái cơ cấu doanh nghiệp ở Tập đoàn Điện lực Việt Nam.
|
Ngày phát hành 0:0 | 8/8/2018 - Sáng nay, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì Hội nghị “Định hướng, giải pháp phát triển nhanh, bền vững ngành công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản xuất khẩu”. - Bộ Công an đổi mới theo hướng "Bộ tinh, tỉnh mạnh, bám cơ sở". Từ nay, Bộ Công an không còn 6 tổng cục trực thuộc. 60 Cục được sắp xếp lại, giảm gần 300 đơn vị cấp phòng. - Tỉnh Bắc Giang cho một cá nhân mượn đất công viên gần 50 năm để làm dự án sân tập golf. Sai phạm này vừa được Bộ Tài nguyên và Môi trường chỉ rõ trong kết luận thanh tra. - Một ngày sau khi Mỹ tuyên bố các lệnh trừng phạt kinh tế đối với Iran, nhiều tập đoàn lớn đã rời khỏi thị trường nước này. Tuy vậy, theo các chuyên gia, kinh tế của Iran sẽ vượt qua khó khăn này. - Mỹ và Anh hối thúc Canada và A-rập Xê-út “giữ bình tĩnh” trong bối cảnh gia tăng bất đồng giữa hai nước này. - Bình luận: 10 năm - Bước chuyển lớn về nông nghiệp, nông dân, nông thôn.
|
Ngày phát hành 0:0 | 5/5/2020 - Ngành công nghiệp gặp khó khăn về nguyên liệu và đầu ra. - Làm gì để công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục là động lực tăng trưởng của nền kinh tế? - Thị trường bất động sản: Tâm lý cẩn trọng, nghe ngóng thị trưởng.
|
Ngày phát hành 0:0 | 24/8/2017 - Cần Thơ: Lũ về làng lưới Thơm Rơm nhộn nhịp vào mùa. - Xây dựng ngành công nghiệp chế biến nông sản.
|
Ngày phát hành 8:21 | 12/12/2021 Tỉnh Quảng Ninh đã và đang tập trung nhiều giải pháp thu hút, xúc tiến đầu tư trong và ngoài nước vào lĩnh vực công nghiệp chế biến chế tạo – một trong những động lực chính giữ đà tăng trưởng, giúp tỉnh này đạt mức tăng GRDP xếp thứ 2 cả nước năm 2021.
|
Ngày phát hành 0:0 | 8/1/2018 - Làm gì để công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục là điểm sáng kinh tế 2018. - 2018: Năm của cơ hội thu hút FDI gắn với cải thiện công nghiệp hỗ trợ.
|
Ngày phát hành 11:53 | 6/4/2022 Vài năm trở lại đây, ngành công nghiệp của Lào được đánh giá có những bước tăng trưởng ấn tượng. Bất chấp nền kinh tế Lào còn gặp nhiều khó khăn và thách thức do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, tuy nhiên, ngành công nghiệp nói chung - lĩnh vực công nghiệp chế biến nói riêng, vẫn có những đóng góp quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Đâu là những thành tựu và kinh nghiệm nổi bật của Lào trong lĩnh vực này? Chiến lược phát triển sắp tới của chính phủ Lào đối với ngành công nghiệp chế biến có những điểm nào nổi bật? Góc nhìn từ Trần Tuấn - Phóng viên Đài TNVN tại Lào!
|
Ngày phát hành 0:0 | 10/5/2018 - Để tiền lương thực sự là thước đo giá trị sức lao động. - Năng suất ngành công nghiệp chế biến chế tạo Việt Nam thấp nhất khu vực ASEAN, cách nào cải thiện? - Dự thảo sửa đổi các Luật thuế: Tăng thuế để tăng cường quản lý, không nên để tăng thu. - Thỏa thuận hạn nhân Iran sau khi Mỹ ra đi.
|
Ngày phát hành 0:0 | 21/2/2020 - Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì hội nghị trực tuyến toàn quốc với chủ đề “Thúc đẩy phát triển công nghiệp chế biến nông sản và cơ giới hóa nông nghiệp”. - Các thành viên Ban chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 đánh giá, Việt Nam đã kiểm soát tốt dịch bệnh, nhưng chúng ta vẫn phòng chống dịch bệnh này với tinh thần chủ động và cao nhất. - Hàn Quốc tiếp tục xác nhận thêm 52 người mới nhiễm Covid 19, nâng số người nhiễm bệnh ở nước này lên 156 người. - Dịch cúm tại Rumani cũng diễn biến phức tạp khiến 44 người tử vong. - Các bên tham chiến ở Libi nối lại đàm phán tại Giơ-ne-vơ, Thụy Sỹ. Đây là một phần nỗ lực của Liên Hợp Quốc nhằm thúc đẩy một giải pháp hòa bình cho Libi sau nhiều năm nội chiến.
|
Ngày phát hành 0:0 | 13/12/2019
|
Ngày phát hành 22:37 | 28/1/2023 Nhằm triển khai có hiệu quả Nghị quyết 29/NQ-TW của Bộ Chính trị về “Tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”, Đề án Tái cơ cấu ngành Công Thương giai đoạn đến 2030 vừa được Bộ Công Thương trình Chính phủ đã đặt mục tiêu trong giai đoạn này tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng công nghiệp đạt bình quân trên 8,5%/năm, tỷ trọng công nghiệp chế biến chế tạo trong GDP đạt khoảng 30% vào năm 2030; Tỷ trọng giá trị sản phẩm công nghiệp công nghệ cao trong các ngành chế biến, chế tạo đạt trên 45%... và gia tăng tỷ trọng xuất khẩu hàng hóa công nghiệp chế biến chế tạo lên khoảng 90%. Vậy đâu là giải pháp để đạt được các mục tiêu này?
|
Ngày phát hành 12:51 | 27/12/2020 Khách mời: Ông Cao Tường Huy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Quảng Ninh; Bà Nguyễn Thị Hiền, Giám đốc Sở Công thương tỉnh Quảng Ninh; Ông Hoàng Trung Kiên - Phó Trưởng ban (phụ trách) Ban Quản lý Khu kinh tế Quảng Ninh.
|