logovov
BAN THỜI SỰ VOV1
Từ khóa
Tìm kiếm trong
Chuyên mục
Tìm từ ngày Đến ngày
Hệ thống tìm thấy 40 kết quả

Danh sách tin tìm thấy

Gần 200 quốc gia tham gia Hội nghị Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu tại Maroc ra Tuyên bố hành động Marrakesh (Thời sự trưa 18/11/2016)

Gần 200 quốc gia tham gia Hội nghị Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu tại Maroc ra Tuyên bố hành động Marrakesh (Thời sự trưa 18/11/2016)

Ngày phát hành 0:0 | 18/11/2016

- Chủ tịch nước Trần Đại Quang cùng Đoàn đại biểu cấp cao Đảng, Nhà nước Việt Nam rời Thủ đô La Habana, kết thúc chuyến thăm chính thức Cộng hòa Cuba, lên đường tham dự Tuần lễ Cấp cao lần thứ 24 của Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) được tổ chức tại Thủ đô Lima, Cộng hòa Peru theo lời mời của Tổng thống Peru Pedro Paplo Kuczynsky.
- Sáng nay, các đại biểu Quốc hội làm việc tại hội trường, thảo luận dự án Luật đường sắt (sửa đổi) và dự thảo Nghị quyết về việc thực hiện thí điểm cấp thị thực điện tử cho người nước ngoài nhập cảnh Việt Nam.
- Hôm nay diễn ra Lễ tưởng niệm các nạn nhân tử vong do tai nạn giao thông năm 2016. Đây là sự kiện do Ủy ban An toàn giao thông quốc gia tổ chức trong khuôn khổ các hoạt động hưởng ứng "Ngày thế giới tưởng niệm các nạn nhân tử vong vì tai nạn giao thông".
- Cục Dự trữ liên bang Mỹ sẽ tăng lãi suất trong thời gian ngắn sắp tới nếu các số liệu kinh tế tiếp tục cho thấy sự cải thiện của thị trường lao động cũng như lạm phát tăng.
- Gần 200 quốc gia tham gia Hội nghị Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu tại Maroc ra Tuyên bố hành động Marrakesh, một lần nữa tái khẳng định tầm quan trọng của việc thực hiện đầy đủ Thỏa thuận khí hậu Paris.

Thời sự chiều ngày 1/6/2015: Sau 25 năm thực hiện Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em, chúng ta vẫn còn những thách thức trong công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em trong hình hình mới.

Thời sự chiều ngày 1/6/2015: Sau 25 năm thực hiện Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em, chúng ta vẫn còn những thách thức trong công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em trong hình hình mới.

Ngày phát hành 0:0 | 1/6/2015

- Thăm chính thức nước Cộng hòa An-giê-ri, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng hội đàm với Thủ tướng An-giê-ri Áp-đen-ma-lếch Xê-lan.
- Sáng nay, tại Hà Nội, diễn ra lễ ký Tuyên bố tầm nhìn chung về quan hệ quốc phòng giữa Việt Nam và Hoa Kỳ, nhằm định hướng hợp tác song phương, xây dựng lòng tin, làm sâu sắc hơn quan hệ Đối tác toàn diện giữa hai nước, vì lợi ích của nhân dân hai nước, đóng góp vào gìn giữ hòa bình, ổn định ở khu vực Đông Nam Á, châu Á-Thái Bình Dương.
- Thảo luận dự án Luật tổ chức Chính phủ sửa đổi, nhiều đại biểu Quốc hội tán thành với quy định về số lượng cấp phó các bộ, cơ quan ngang bộ. Quy định này là cần thiết để tránh tình trạng "lạm phát" cấp phó như hiện nay.
- Bắt đầu tháng hành động Vì trẻ em với chủ đề: "Lắng nghe trẻ em nói". Sau 25 năm thực hiện Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em, chúng ta vẫn còn những thách thức trong công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em trong hình hình mới.
- Hy Lạp bắt đầu tuần đàm phán căng thẳng với Liên minh châu Âu và Quỹ tiền tệ quốc tế cho cuộc khủng hoảng nợ tại nước này.
- Trước sự lây lan nhanh chóng của vi-rút Hội chứng hô hấp cấp vùng Trung Đông, hôm nay, Tổng thống Hàn Quốc kêu gọi Chính phủ nỗ lực ngăn chặn sự bùng phát dịch bệnh.

THỜI SỰ 12H TRƯA 29/9/2019: Phát biểu tại Đại hội đồng Liên Hợp Quốc, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh nêu rõ: tôn trọng Luật pháp quốc tế là cách hữu hiệu nhằm ngăn ngừa xung đột cũng như tìm kiếm giải pháp lâu bền cho tranh chấp xung đột, kêu gọi các bên liên quan ở biển Đông tuân thù luật pháp quốc tế, đặc biệt là Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật biển năm 1982.

THỜI SỰ 12H TRƯA 29/9/2019: Phát biểu tại Đại hội đồng Liên Hợp Quốc, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh nêu rõ: tôn trọng Luật pháp quốc tế là cách hữu hiệu nhằm ngăn ngừa xung đột cũng như tìm kiếm giải pháp lâu bền cho tranh chấp xung đột, kêu gọi các bên liên quan ở biển Đông tuân thù luật pháp quốc tế, đặc biệt là Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật biển năm 1982.

Ngày phát hành 0:0 | 29/9/2019

- Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân hội kiến Tổng bí thư Chủ tịch nước Lào Bounnhang Vorachith.
- Phát biểu tại Đại hội đồng Liên Hợp Quốc, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh nêu rõ: tôn trọng Luật pháp quốc tế là cách hữu hiệu nhằm ngăn ngừa xung đột cũng như tìm kiếm giải pháp lâu bền cho tranh chấp xung đột, kêu gọi các bên liên quan ở biển Đông tuân thù luật pháp quốc tế, đặc biệt là Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật biển năm 1982.
- Sau triều cường dâng cao, nhiều tỉnh thành phố ở Nam Bộ và thành phố Hồ Chí Minh đang đối mặt với tình trạng ngập úng nghiêm trọng.
- Việc kinh doanh thực phẩm chức năng với những lời lẽ quảng cáo có cánh hay thổi phồng công dụng trên mạng internet ngày càng phổ biến và khó kiểm soát hơn.
- Tổng thống Mỹ Donald Trump chỉ trích cuộc điều tra nhằm vào mình, coi đó là chiêu bài của Đảng Dân chủ nhằm chiếm được lợi thế trong cuộc bầu cử năm 2020.

Ngày Thế giới Bảo vệ động, thực vật hoang dã 2023: Tròn 50 năm ra đời Công ước CITES (03/3/2023)

Ngày Thế giới Bảo vệ động, thực vật hoang dã 2023: Tròn 50 năm ra đời Công ước CITES (03/3/2023)

Ngày phát hành 16:9 | 3/3/2023

Ngày Thế giới Bảo vệ động, thực vật hoang dã (3/3) hàng năm là dịp để truyền cảm hứng, nâng cao nhận thức cho cộng đồng về vấn đề bảo tồn, từ đó góp phần bảo vệ nền tảng đa dạng sinh học của sự sống. Với chủ đề “"Hợp tác để bảo tồn động, thực vật hoang dã”, Ngày Thế giới Bảo vệ động, thực vật hoang dã 2023 kêu gọi sự chung tay hợp tác của các chính phủ, tổ chức, cá nhân trong bảo tồn động, thực vật hoang dã. Ngày này năm nay còn đặc biệt ý nghĩa khi hướng đến kỷ niệm 50 năm ra đời Công ước về thương mại quốc tế các loài động, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES).

Thời sự trưa ngày 14/6/2014: Việt Nam kêu gọi các quốc gia thành viên Công ước Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 phản đối các hành vi đơn phương của Trung Quốc gây căng thẳng tại biển Đông

Thời sự trưa ngày 14/6/2014: Việt Nam kêu gọi các quốc gia thành viên Công ước Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 phản đối các hành vi đơn phương của Trung Quốc gây căng thẳng tại biển Đông

Ngày phát hành 0:0 | 15/6/2014

Góc nhìn của các học giả quốc tế về Biển Đông: Đại sứ Nguyễn Hồng Thao nêu rõ, “Hành động của Trung Quốc vi phạm nhiều điều khoản trong Công ước LHQ về Luật Biển 1982” (26/4/2020)

Góc nhìn của các học giả quốc tế về Biển Đông: Đại sứ Nguyễn Hồng Thao nêu rõ,
“Hành động của Trung Quốc vi phạm nhiều điều khoản trong Công ước LHQ về Luật Biển 1982” (26/4/2020)

Ngày phát hành 0:0 | 26/4/2020

Tiếp theo loạt bài “Bước đi sai trái mới của Trung Quốc trên Biển Đông”, Đài TNVN chuyển tới quý vị những góc nhìn mới của các học giả quốc tế phân tích rõ những hành động sai trái của Trung Quốc trên Biển Đông. BTV Hồ Điệp phỏng vấn Phó Chủ tịch Ủy ban Luật pháp quốc tế LHQ, Đại sứ Nguyễn Hồng Thao.

THỜI SỰ 12H TRƯA 16/11/2022: Đối thoại lao động Việt Nam - Hoa Kỳ lần thứ 16. Hoa Kỳ ghi nhận và đánh giá cao những nỗ lực của Việt Nam trong việc thực hiện các Công ước, vấn đề lao động trẻ em

THỜI SỰ 12H TRƯA 16/11/2022: Đối thoại lao động Việt Nam - Hoa Kỳ lần thứ 16. Hoa Kỳ ghi nhận và đánh giá cao những nỗ lực của Việt Nam trong việc thực hiện các Công ước, vấn đề lao động trẻ em

Ngày phát hành 13:22 | 16/11/2022

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chủ trì Hội nghị toàn quốc quán triệt và triển khai thực hiện Nghị quyết số 26 của Bộ Chính trị về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh phát triển vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ đến năm 2030
- Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc và phu nhân cùng đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam thăm chính thức Thái Lan và tham dự hội nghị APEC lần thứ 29
- Khai mạc Hội thảo Khoa học Quốc tế Biển Đông lần thứ 14 với chủ đề “Biển hoà bình, phục hồi bền vững”
- Đối thoại lao động Việt Nam - Hoa Kỳ lần thứ 16. Hoa Kỳ ghi nhận và đánh giá cao những nỗ lực của Việt Nam trong việc thực hiện các Công ước, vấn đề lao động trẻ em
- Lãnh đạo các nước G7 và NATO họp khẩn sau thông tin vụ nổ ở Ba Lan, gần biên giới Ucraina khiến 2 người thiệt mạng
- Hội nghị lần thứ 27 các bên liên quan tham gia công ước khung của LHQ về biến đổi khí hậu (COP27) bước vào tuần làm việc cuối cùng đầy căng thẳng

Thời sự chiều ngày 27/11/2014: Việt Nam cam kết tham gia đầy đủ và tích cực các chương trình quốc tế và khu vực về người khuyết tật Châu Á - Thái Bình Dương, đồng thời hoàn thiện những thủ tục cuối cùng để Quốc hội phê chuẩn Công ước của Liên Hợp Quốc về quyền của người khuyết tật vào ngày mai

Thời sự chiều ngày 27/11/2014:  Việt Nam cam kết tham gia đầy đủ và tích cực các chương trình quốc tế và khu vực về người khuyết tật Châu Á - Thái Bình Dương, đồng thời hoàn thiện những thủ tục cuối cùng để Quốc hội phê chuẩn Công ước của Liên Hợp Quốc về quyền của người khuyết tật vào ngày mai

Ngày phát hành 0:0 | 28/11/2014

- Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng hội kiện Thủ tướng Bê-la-rút Mi-át-xơ-nhi-cô-vích. Thủ tướng Bê-la-rút nhấn mạnh, hai nước cần chú trọng vừa hợp tác, trao đổi thương mại, vừa chuyển giao khoa học công nghệ, liên doanh liên kết. Hai bên cũng ra Tuyên bố chung khẳng định củng cố và phát triển quan hệ hữu nghị, hợp tác toàn diện giữa hai nước.
- Chủ tịch nước Trương Tấn Sang chủ trì Lễ đón Tổng thống Hung-ga-ri A-đê I-a-nô-sơ và có cuộc hội đàm thành công nhằm thúc đẩy mối quan hệ hợp tác giữa hai nước đi vào chiều sâu và hiệu quả.
- Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng chủ trì Lễ đốn Thủ tướng Vương quốc Thái Lan Pra-dút Chan-o-cha, tiến hành hội đàm, cùng nhau trao đổi và thống nhất nhiều biện pháp nhằm thắt chặt quan hệ truyền thống.
- Việt Nam cam kết tham gia đầy đủ và tích cực các chương trình quốc tế và khu vực về người khuyết tật Châu Á - Thái Bình Dương, đồng thời hoàn thiện những thủ tục cuối cùng để Quốc hội phê chuẩn Công ước của Liên Hợp Quốc về quyền của người khuyết tật vào ngày mai.
- Hàn Quốc và Nhật Bản bắt đầu đàm phán về vấn đề nô lệ tình dục từ thời chiến tranh thế giới thứ hai.
- Mỹ thử nghiệm thành công vắc-xin phòng chống Ê-bô-la trên người.

Giải ngân vốn đầu tư công ước đạt trên 60% kế hoạch (22/11/2024)

Giải ngân vốn đầu tư công ước đạt trên 60% kế hoạch (22/11/2024)

Ngày phát hành 9:46 | 22/11/2024

Tăng tốc đầu tư công, thúc đẩy cầu tiêu dùng trong nước.
- Hơn 500 sản phẩm tiếp tục được trưng bày nhận diện hàng thật - hàng giả tại Hà Nội.
- Ảnh hưởng của sắc lệnh phê duyệt học thuyết hạt nhân đã sửa đổi tới cuộc xung đột Nga-Ucraina trong bối cảnh cuộc xung đột này đang không ngừng leo thang.
- Giải ngân vốn đầu tư công ước đạt trên 60% kế hoạch.

Quy định cụ thể về bảo vệ, phát huy giá trị tư liệu để phù hợp với công ước, điều ước quốc tế (17/04/2024)

Quy định cụ thể về bảo vệ, phát huy giá trị tư liệu để phù hợp với công ước, điều ước quốc tế (17/04/2024)

Ngày phát hành 13:13 | 17/4/2024

Tiếp tục chương trình phiên họp 32, cho ý kiến về Dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi), các thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhấn mạnh: Di sản văn hóa cần được coi là nguồn lực cho phát triển và cần được bảo tồn và phát huy. Đồng thời đề nghị quy định cụ thể về bảo vệ, phát huy giá trị tư liệu để phù hợp với công ước, điều ước quốc tế.

Hướng tới Ngày Quốc tế lao động (1/5): Gia nhập Công ước 105 - Tiến tới xóa bỏ hoàn toàn lao động cưỡng bức (28/4/2020)

Hướng tới Ngày Quốc tế lao động (1/5): Gia nhập Công ước 105 - Tiến tới xóa bỏ hoàn toàn lao động cưỡng bức (28/4/2020)

Ngày phát hành 0:0 | 28/4/2020

- Giải pháp đảm bảo điện cho hoạt động sản xuất, kinh doanh và đời sống trong bối cảnh “bình thường mới” – để tập trung cho mục tiêu kép: vừa chống dịch Covid-19 vừa phát triển kinh tế - xã hội.
- Trung Quốc muốn biến những cái không hợp pháp thành hợp pháp!
- Hướng tới Ngày Quốc tế lao động (1/5): Gia nhập Công ước 105 - Tiến tới xóa bỏ hoàn toàn lao động cưỡng bức.

Môi trường và phát triển ngày 18/12/2014: Những kết quả nổi bật của Hội nghị lần thứ 20 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (gọi tắt là COP20) và Hội nghị lần thứ 10 các bên tham gia Nghị định thư Kyoto tại Lima, Peru.

Môi trường và phát triển ngày 18/12/2014: Những kết quả nổi bật của Hội nghị lần thứ 20 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (gọi tắt là COP20) và Hội nghị lần thứ 10 các bên tham gia Nghị định thư Kyoto tại Lima, Peru.

Ngày phát hành 0:0 | 18/12/2014

Việt Nam được tín nhiệm bầu làm Phó Chủ tịch Đại hội đồng Công ước UNESCO 2003(12/6/2024)

 Việt Nam được tín nhiệm bầu làm Phó Chủ tịch Đại hội đồng Công ước UNESCO 2003(12/6/2024)

Ngày phát hành 7:58 | 12/6/2024

Kỳ họp lần thứ 10 của Đại hội đồng Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể với sự tham gia của 183 quốc gia thành viên và hơn 100 quan sát viên. Tại kỳ họp này, Đại hội đồng Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể diễn ra ngày 11/6 ở Thủ đô Paris, Pháp, Việt Nam đã được các nước thành viên tín nhiệm cao bầu làm Phó Chủ tịch Đại hội đồng.

Trung Quốc vi phạm cả Hiến chương Liên hiệp quốc và Công ước Liên hiệp quốc về Luật biển 1982 (27/5/2020)

Trung Quốc vi phạm cả Hiến chương Liên hiệp quốc và Công ước Liên hiệp quốc về Luật biển 1982 (27/5/2020)

Ngày phát hành 0:0 | 27/5/2020

Phóng viên Hồ Điệp với ông James Kraska, Giáo sư Luật Hàng hải quốc tế tại Đại học Hàng hải Mỹ về những hành động phi pháp của Trung Quốc trên biển Đông. Giáo sư James Kraska cho rằng việc Trung Quốc ngang nhiên thành lập “Tây Sa” và “Nam Sa”, đưa máy bay đậu ở Đá Chữ thập thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam đã vi phạm nghiêm trọng nhiều điều khoản trong Hiến chương Liên hợp quốc và Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS 1982).

Việt Nam trúng cử Phó Chủ tịch Ủy ban liên Chính phủ Công ước về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể của UNESCO (09/12/2023)

Việt Nam trúng cử Phó Chủ tịch Ủy ban liên Chính phủ Công ước về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể của UNESCO (09/12/2023)

Ngày phát hành 10:42 | 9/12/2023

Ngày 8/12, tại thành phố Kasane, Cộng hòa Boswana, trong khuôn khổ Kỳ họp lần thứ 18 Uỷ ban liên Chính phủ Công ước về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể (Công ước 2003) của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO), Việt Nam được tín nhiệm bầu vào vị trí Phó Chủ tịch Ủy ban, đại diện cho khu vực châu Á-Thái Bình Dương.

123

CHƯƠNG TRÌNH HÔM NAY

05h50-05h59 Quảng cáo
06h28-06h30 Quảng cáo
9h15-10h00 Đối thoại
11h05-11h10 Quảng cáo
11h50-11h59 Quảng cáo
11h59-12h00 Báo giờ
12h57-13h00 Quảng cáo
13h00-13h30 CLB âm nhạc
15h15-15h20 Quảng cáo
15h50-16h00 A lô, VOV1
17h59-18h00 Báo giờ
18h57-19h00 Quảng cáo
21h58-22h00 Quảng cáo
23h10-23h15 Rao sóng
23h30-24h00 Nhịp sống
Họ và tên (*)
Email (*)
Tiêu đề (*)
Nội dung (*)
Mã bảo vệ (*)


Lượt truy cập Số người đang online: