Danh sách tin tìm thấy |
Ngày phát hành 19:4 | 22/10/2023 Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Ngân hàng Nhà nước rà soát kỹ, nghiên cứu thủ tục cho vay thông thoáng và giảm lãi suất cho vay, triển khai quyết liệt, hiệu quả chương trình tín dụng 120.000 tỷ đồng cho các dự án nhà ở xã hội và 15.000 tỷ đồng cho lĩnh vực lâm sản, thủy sản. - Tối nay tại Hà Nội diễn ra Lễ trao giải cuộc thi chính luận về bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng lần thứ 3. - Doanh nghiệp và chính quyền thành phố Hồ Chí Minh hưởng ứng giảm phát thải khí nhà kính bằng con đường thương mại hóa tín chỉ carbon. - Sau 2 tuần bùng phát, xung đột giữa Isarael và Hamas vẫn chưa có dấu hiệu lắng dịu và thậm chí có nguy cơ lan rộng. - Hơn 35 triệu cử tri Argentina hôm nay đi bỏ phiếu bầu chọn Tổng thống. Cuộc tổng tuyển cử diễn ra trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế đang ở mức tồi tệ nhất trong hai thập kỷ qua ở quốc gia Nam Mỹ này.
|
Ngày phát hành 0:0 | 25/3/2016 Khách mời là Tiến sĩ Thạch Lê Anh, Sáng lập viên kiêm Giám đốc Chương trình Thương mại hóa công nghệ theo mô hình Thung lũng Silicon tại Việt Nam; ông Hàn Ngọc Tuấn Linh, Tổng giám đốc Công ty TNHH tư vấn đầu tư và dịch vụ phát triển ATV Việt Nam, đồng thời là Giám đốc điều hành Tổ chức Thúc đẩy Kinh doanh (VSV Accelerator - VSVA)
|
Ngày phát hành 7:56 | 26/10/2023 Con đường thương mại hóa tín chỉ carbon không còn xa - Đổi mới tư duy để hợp tác xã phát triển bền vững - Chuyên mục “Khuyến nông đồng hành với nông dân” với chủ đề “Xúc tiến mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm OCOP”.
|
Ngày phát hành 0:0 | 19/8/2019 Khách mời là Giáo sư Trần Đình Long, Chủ tịch Hội Giống cây trồng Việt Nam.
|
Ngày phát hành 0:0 | 6/10/2017
|
Ngày phát hành 0:0 | 5/3/2020 Giới khoa học Việt Nam thường bị mang tiếng xấu là nhiều đề tài, dự án nghiên cứu xong thì xếp vào ngăn kéo, vừa gây lãng phí cả về chất xám và ngân sách của Nhà nước, trong khi đó hàng năm, Việt Nam vẫn phải bỏ ra một chi phí không hề nhỏ để mua công nghệ từ nước ngoài. Vậy nguyên nhân của tình trạng này đến từ đâu? Làm thế nào để thương mại hóa các kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học? Trao đổi với Giáo sư, Viện sĩ Trần Đình Long, Chủ tịch Hội Giống cây trồng Việt Nam, thuộc Liên hiệp các hội khoa học kỹ thuật Việt Nam về vấn đề này.
|
Ngày phát hành 12:41 | 22/10/2023 Theo Nghị quyết 98/2023, Quốc hội đã cho phép TP.HCM thí điểm cơ chế tài chính thực hiện biện pháp giảm phát thải khí nhà kính theo các cơ chế trao đổi, bù trừ tín chỉ carbon đầu tư từ nguồn ngân sách của thành phố. Thực tế, quá trình công nghiệp hóa nhanh cũng làm tăng phát thải khí nhà kính. Đồng thời, Thành phố cũng đang phải đối mặt với nhiều vấn đề về môi trường, biến đổi khí hậu nên phải chủ động thực hiện các giải pháp phi công trình và công trình để ứng phó với biến đổi khí hậu, trong đó có trao đổi, bù trừ tín chỉ carbon. Đáng mừng là, bước đầu, các vấn đề liên quan đến tín chỉ carbon đã được doanh nghiệp và chính quyền một số địa phương nhận thức được.
|
Ngày phát hành 0:0 | 6/6/2015 - Thương mại hóa thực phẩm biển đổi gen: nên hay không? - Nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón.
|
Ngày phát hành 0:0 | 30/1/2015 Trao đổi với ông Bùi Hữu Dược - Vụ trưởng Vụ Phật giáo, Ban Tôn giáo Chính phủ về vấn đề thương mại hóa tâm linh hiện nay cũng như những giải pháp để khắc phục
|
Ngày phát hành 0:0 | 26/5/2015 - Xuất khẩu vải thiều và những trở ngại trong áp dụng tiêu chuẩn sản xuất an toàn Global GAP. - Từ sự kiện ra mắt Bphone đến câu chuyện thương mại hóa sản phẩm công nghệ Việt. - Trung Quốc công bố Sách trắng quốc phòng 2015. - Bí mật khi tìm loài mới. Chuyện đêm với nhà côn trùng học Phạm Hồng Thái.
|
Ngày phát hành 0:0 | 30/6/2015 - Khó khăn thương mại hóa các nghiên cứu máy nông nghiệp. - Người dân Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình phát triển du lịch cộng đồng.
|
Ngày phát hành 9:3 | 17/11/2023 TPHCM là địa phương đầu tiên trong cả nước thực hiện thí điểm cơ chế trao đổi, bù trừ tín chỉ carbon theo Nghị quyết 98 về một số cơ chế chính sách đặc thù phát triển thành phố. Theo đó, ngân sách TP sẽ được hưởng 100% nguồn thu từ giao dịch tín chỉ carbon Một nghiên cứu mới công bố cho thấy, mỗi năm TPHCM phát thải hơn 38 triệu tấn carbon. Thành phố đặt mục tiêu giảm phát thải 10% vào năm 2030 và giảm 30% nếu có thêm sự trợ giúp quốc tế - tương đương từ 4 đến 12 triệu tấn carbon. Đây được coi là một mục tiêu đầy tham vọng, cũng là mục tiêu trung hòa carbon theo lộ trình chung mà Việt Nam phải thực hiện theo cam kết tại Hội nghị lần thứ 26, công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu ( gọi tắt là COP26) Tín hiệu đáng mừng là các vấn đề liên quan đến tín chỉ carbon đã được doanh nghiệp và chính quyền địa phương nhận thức sớm và có các hành động đúng. Các chuyên gia nhận định, nếu tận dụng tốt cơ hội này, TP.HCM có thể trở thành trung tâm tài chính xanh của cả nước và khu vực.
|
Ngày phát hành 7:0 | 25/4/2022 - Sớm thương mại hóa vắc xin dịch tả lợn Châu Phi: Gỡ khó cho ngành chăn nuôi - Đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới 2021-2025 - Phát triển kinh tế trang trại hiệu quả và bền vững
|
Ngày phát hành 0:0 | 1/4/2017 Khách mời là Phó Giáo sư Vũ Đức Lợi, Phó Viện trưởng Viện Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam; ông Hà Văn Thắng, Phó Chủ tịch Liên hiệp các Hội khoa học Kỹ thuật tỉnh Hòa Bình, Tổng giám đốc Công ty cổ phần 26-3.
|
Ngày phát hành 13:27 | 13/2/2024 Hôm nay (13/02), Nội các Nhật Bản đã thông qua dự luật cho phép thương mại hóa công nghệ thu hồi và lưu trữ các-bon đi-ô-xít (carbon dioxide - CO2, còn được gọi là công nghệ CCS). Đây là công nghệ cho phép các công ty tiến hành lưu trữ CO2 sâu dưới lòng đất hoặc dưới đáy biển, đồng thời là một trong những chiến lược góp phần giúp quốc gia Đông Á này đạt được mục tiêu trung hòa carbon vào giữa thế kỷ này.
|