Danh sách tin tìm thấy |
Ngày phát hành 0:0 | 19/7/2019 - Thiếu nhân lực chất lượng cao, kỹ năng nghề giỏi: Bài toán nan giải của ngành dạy nghề. - Người Việt ưu tiên dùng hàng Việt: Chuyện của thương hiệu OCOP. - Tỷ lệ đỗ tốt nghiệp THPT 2019: Liệu có phản ánh đúng chất lượng dạy và học? - Trào lưu chụp ảnh sen: Ranh giới giữa vẻ đẹp và sự phản cảm. - Sắp phát hành trái phiếu bảo vệ động vật đầu tiên trên thế giới. - Bộ Y tế Đức trình Chính phủ dự luật quy định trẻ em phải được tiêm phòng sởi trước khi đi học.
|
Ngày phát hành 16:0 | 18/12/2022 Xác định Chương trình mỗi xã một sản phẩm - OCOP là một chương trình phát triển kinh tế nông thôn trọng tâm gắn với xây dựng nông thôn mới bền vững, ngày 01/08/2022, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh đã ký Quyết định số 919/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình mỗi xã một sản phẩm giai đoạn 2021 – 2025 với nhiều mục tiêu cao hơn giai đoạn trước. Theo đó, Chương trình phấn đấu đến năm 2025, ít nhất 10.000 sản phẩm OCOP được công nhận đạt từ 3 sao trở lên, trong đó có khoảng 400 - 500 sản phẩm OCOP đạt 5 sao; Củng cố và nâng cấp ít nhất 50% sản phẩm OCOP đã được đánh giá và phân hạng; Ưu tiên phát triển sản phẩm OCOP gắn với thương hiệu sản phẩm, phát triển dịch vụ du lịch nông thôn; Ưu tiên phát triển các hợp tác xã, doanh nghiệp nhỏ và vừa, phấn đấu ít nhất có 40% chủ thể OCOP là hợp tác xã. Có ít nhất 30% các chủ thể OCOP xây dựng được chuỗi giá trị theo hướng kinh tế tuần hoàn, OCOP xanh gắn với vùng nguyên liệu ổn định; trong đó ưu tiên các sản phẩm OCOP đã được đánh giá và phân hạng. Vậy giải pháp nào để Chương trình OCOP tiếp tục trở thành động lực kinh tế trọng tâm ở khu vực nông thôn? Đây là nội dung sẽ được bàn luận và phân tích trong chương trình Diễn đàn chủ nhật hôm nay. Xin trân trọng giới thiệu các khách mời tham gia chương trình:
- Ông Phương Đình Anh, Phó Chánh Văn phòng Điều phối nông thôn mới Trung ương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
- Ông Lưu Đức Khải, Phó Trưởng Ban Các vấn đề xã hội, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
|
Ngày phát hành 9:54 | 14/3/2023 - Kon Tum: Giảm thiểu thiệt hại trong sản xuất nông nghiệp giai đoạn cuối mùa khô
- Sản phẩm OCOP theo tiêu chí mới: đề cao tính văn hoá và cộng đồng
- Đào tạo nông dân để có nền nông nghiệp hiện đại
- Giải pháp chăn nuôi an toàn dịch bệnh, nói không với kháng sinh.
|
Ngày phát hành 8:15 | 19/5/2022 Không chỉ mạnh dạn chuyển đổi cây trồng vật nuôi phù hợp với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng, thời gian qua nhiều nông dân ở Hậu Giang còn cùng nhau thành lập Hợp tác, liên kết xây dựng vùng nguyên liệu, áp dụng công nghệ tiên tiến trong sản xuất để nâng cao năng suất, chất lượng nông sản, tìm thị trường tiêu thụ ổn định. Điển hình là Hợp tác xã trái cây sinh học OCOP ở thị trấn Ngã sáu, huyện Châu Thành, với cách làm này, đơn vị đã giúp cho nhiều nông dân trong tỉnh nâng cao thu nhập do sản xuất ra những sản phẩm có chất lượng, ổn định đầu ra.
|
Ngày phát hành 9:59 | 29/12/2023 Làng du lịch Mỹ Khánh ở huyện Phong Điền, TP Cần Thơ là đơn vị đầu tiên ở ĐBSCL được chứng nhận là sản phẩm OCOP du lịch 4 sao. Đây là bước đệm để nâng tầm các sản phẩm du lịch, góp phần phát triển kinh tế nông thôn. Từ đó, nâng tầm và lan tỏa du lịch Cần Thơ và khu vực ĐBSCL. Đồng thời, góp phần bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa, ẩm thực dân gian truyền thống, từng bước xây dựng và gìn giữ thương hiệu của từng địa phương.
Nâng tầm sản phẩm OCOP để phát triển du lịch nông thôn là nội dung được bàn luận trong chương trình 10 phút sự kiện, luận bàn hôm nay.
|
Ngày phát hành 0:0 | 10/3/2020 - Tiêu chuẩn hóa, công nhận thêm ít nhất 1.200 sản phẩm OCOP năm nay. - Tìm giải pháp hiệu quả trong bảo tồn biển. - Thanh niên nông thôn làm kinh tế giỏi.
|
Ngày phát hành 20:0 | 26/11/2023 Sản phẩm OCOP được hiện diện trên các quầy kệ chưa nhiều so với lượng sản phẩm được công bố hiện nay. Theo các hệ thống bán lẻ lớn như Sài Gòn Coop, BigC, MM… lượng sản phẩm OCOP vào siêu thị rất ít, vấn đề luôn được nhắc tới là nhà cung cấp có đủ khả năng cạnh tranh được và trụ lại không, có mang lại doanh số tốt và lợi nhuận tốt để tồn tại?
|
Ngày phát hành 17:5 | 17/12/2022 Sản phẩm OCOP chất lượng đạt 3 sao trở lên sẽ được hỗ trợ xúc tiến thương mại, đó là cam kết của các sở ngành địa phương trong tỉnh Vĩnh Phúc nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp tham gia chương trình. Được chắp thêm “đôi cánh OCOP”, nhiều sản phẩm tiêu biểu của địa phương có điều kiện vươn xa.
|
Ngày phát hành 17:7 | 16/4/2024 Sau gần 6 năm thực hiện chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” gọi tắt là chương trình OCOP, những sản phẩm đặc trưng mang tính vùng miền của tỉnh Đắk Lắk đã dần xây dựng được thương hiệu và có chỗ đứng trên thị trường. Hành trình đưa nông sản địa phương từ “ ao làng” vươn ra “biển lớn” vẫn đang được tỉnh Đắk Lắk tích cực thực hiện. Nhiều sản phẩm OCOP xuất khẩu trở thành "đại sứ" mang thông điệp “ Nông sản chất lượng” của Đăk Lắk đến với người tiêu dùng quốc tế.
|
Ngày phát hành 9:41 | 13/11/2021 - Phát triển kinh tế nông thôn từ sản phẩm OCOP - Khuyến nông đồng hành với nông dân: + Kiến thức nuôi ong lấy mật - Kỹ thuật chăm sóc cây khoai tây vụ Đông - Tìm hiểu Biển đảo Việt Nam: + Kiến thức cho ngư dân ra khơi khi có gió mùa + Phỏng vấn PGS-TS Vũ Thanh Ca.
|
Ngày phát hành 15:34 | 22/12/2023 Đến thời điểm này, tỉnh Thanh Hóa có 445 sản phẩm Ocop, vươn lên xếp thứ 2 toàn quốc về số lượng sản phẩm OCOP (sau thủ đô Hà Nội). Chương trình OCOP không chỉ góp phần giúp các nghề, làng nghề truyền thống có sản phẩm phong phú trên thị trường; tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động mà còn góp phần gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, đóng góp quan trọng vào xây dựng nông thôn mới.
|
Ngày phát hành 6:0 | 9/6/2023 - Nâng tầm tôm khô, ba khía muối Cà Mau từ Chương trình OCOP. - Xây dựng chuỗi sản xuất, nâng cao thu nhập người dân trong xây dựng NTM. - Khơi dậy tiềm năng phát triển du lịch vùng biên. - Phỏng vấn ông Nguyễn Anh Tài, Phó Cục trưởng Cục Hải quan Lạng Sơn về giải bài toán ùn ứ nông sản chính vụ khi xuất khẩu sang Trung Quốc.
|
Ngày phát hành 22:40 | 1/11/2021 Sau khi tốt nghiệp Đại học Nông nghiệp, anh Phan Trung Kiên (1980 ở xã Đại Yên, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội) đã có 10 năm hoạt động với ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi nhưng không mấy thành công. Cũng từ đây, anh nghĩ đến việc về quê khởi nghiệp với cà gai leo - loại cây mọc dại ven đường vẫn được mẹ anh lấy thân cây phơi khô đun nước uống cho cả gia đình. Vào thời điểm đó, nhiều người cho rằng anh ảo tưởng khi từ bỏ công việc ổn định để về quê trồng thứ cây mọc hoang đầy vệ đường. Thế nhưng sau 6 năm kiên trì với mục tiêu của mình, anh Phan Trung Kiên đã đáp lại những nghi ngờ của mọi người xung quanh bằng thành công khi biến cây mọc dại trở thành sản phẩm OCOP 4 sao, đem lại doanh thu hàng tỷ đồng mỗi năm. Cùng tìm hiểu về quá trình khởi nghiệp đầy gian truân của anh Phan Trung Kiên, Tổng Giám đốc Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Thăng Long, sở hữu thương hiệu trà túi lọc cà gai leo Sadu.
|
Ngày phát hành 14:38 | 5/2/2024 - Nam Đàn, Nghệ An - Đa dạng hóa sản phẩm Ocop tăng sức cạnh tranh trên thị trường - Hiệu quả kinh tế từ chuyển đổi cơ cấu cây trồng ở An Giang - Giải quyết bài toán đầu ra cho nông sản an toàn - Mai vàng Bình Lợi đem mùa xuân tới mọi nhà.
|
Ngày phát hành 7:0 | 19/4/2024 - Giảm giá thành, tăng lợi nhuận trong sản xuất nông nghiệp - Sản phẩm OCOP Đắk Lắk từ ao làng vươn ra biển lớn (br) - Giải quyết vì phạm công trình thủy lợi còn khó khăn
|