logovov
BAN THỜI SỰ VOV1
Từ khóa
Tìm kiếm trong
Chuyên mục
Tìm từ ngày Đến ngày
Hệ thống tìm thấy 19 kết quả

Danh sách tin tìm thấy

Thời sự sáng ngày 22/3/2015: Những thách thức về nguồn nước của Việt Nam tiềm ẩn nhiều nguy cơ đe dọa đến an ninh nguồn nước quốc gia.

Thời sự sáng ngày 22/3/2015: Những thách thức về nguồn nước của Việt Nam tiềm ẩn nhiều nguy cơ đe dọa đến an ninh nguồn nước quốc gia.

Ngày phát hành 0:0 | 22/3/2015

- Nhân Ngày nước Thế giới 22/3 hôm nay, phân tích những thách thức về nguồn nước của Việt Nam tiềm ẩn nhiều nguy cơ đe dọa đến an ninh nguồn nước quốc gia.
- Mở màn chiến dịch hưởng ứng "Giờ Trái Đất", vào tối nay, Hà Nội sẽ tổ chức nghi thức tắt đèn trong một giờ đồng hồ.
- Các lãnh đạo tài chính và ngân hàng ASEAN quyết tâm thúc đẩy hội nhập tài chính, tiền tệ khu vực.
- Ngoại trưởng Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc đã kết thúc cuộc họp lần đầu tiên trong 3 năm qua với cam kết sẽ sớm tổ chức hội nghị thượng đỉnh 3 bên.
- Nga chỉ trích chính phủ Ucraina về việc triển khai các vũ khí hạng nặng ở miền Đông nước này, đồng thời hối thúc Đức, Pháp đảm bảo hòa bình ở Ucraina.
- Bình luận về bài học niềm tin trong quan hệ giữa Mỹ và Ixrael.

Cân bằng an ninh nguồn nước – năng lượng ở Đồng bằng Sông Cửu Long (4/1/2018)

Cân bằng an ninh nguồn nước – năng lượng ở Đồng bằng Sông Cửu Long (4/1/2018)

Ngày phát hành 0:0 | 4/1/2018

Giải pháp nào bảo đảm an ninh nguồn nước ở Tây Nguyên (10/10/2016)

Giải pháp nào bảo đảm an ninh nguồn nước ở Tây Nguyên (10/10/2016)

Ngày phát hành 0:0 | 9/10/2016

Loạt bài: Ứng phó với thách thức an ninh nguồn nước ở Đồng bằng Sông Cửu long – Bài đầu tiên có nhan đề: “Nước cạn giữa mùa lũ: Từ thiên tai đến nhân tai” (16/12/2019)

Loạt bài: Ứng phó với thách thức an ninh nguồn nước ở Đồng bằng Sông Cửu long – Bài đầu tiên có nhan đề: “Nước cạn giữa mùa lũ: Từ thiên tai đến nhân tai” (16/12/2019)

Ngày phát hành 0:0 | 16/12/2019

Biến đổi khí hậu đã và đang gây ra những tác động không nhỏ đến đời sống và sản xuất của người dân ở nhiều địa phương. Trong khi nhiều tỉnh miền núi phía Bắc không mưa, nắng nóng kéo dài, đang ở cấp cháy rừng cực kỳ nguy hiểm, thì nhiều tỉnh phía Nam lại lo đối với hạn mặn. Năm nay, tình trạng xâm nhập mặn ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long bắt đầu sớm hơn một tháng so với mọi năm. Ngay từ đầu tuần qua, mặn đã xuất hiện ở 2 tỉnh Bến Tre và Vĩnh Long. Có thể thấy, mâu thuẫn “cung” - “cầu” về nước đang đặt ra thách thức to lớn đối với khu vực, đòi hỏi phải thực hiện nhiều giải pháp tổng thể, đồng bộ và lâu dài.

Loạt bài “Ứng phó với thách thức an ninh nguồn nước ở ĐBSCL” – Bài 2 nhan đề “Sống chung với những bất thường” (17/12/2019)

Loạt bài “Ứng phó với thách thức an ninh nguồn nước ở ĐBSCL” – Bài 2 nhan đề “Sống chung với những bất thường” (17/12/2019)

Ngày phát hành 0:0 | 17/12/2019

Tình trạng thiếu hụt nguồn nước mặt, sụt giảm trữ lượng nước ngầm đã hiện hữu và đặt ra thách thức không nhỏ đối với khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Vấn đề đặt ra là: Chủ động tìm cách ‘sống chung” để điều hòa mối quan hệ giữa phát triển bền vững với môi trường như thế nào? Thực tế, việc “Sống chung với lũ” đã trở nên quen thuộc ở ĐBSCL hàng chục năm qua, nhưng trước sự bất thường của lũ như lũ thấp, lũ muộn, thậm chí đến một ngày nào đó không còn lũ và hạn hán, xâm nhập mặn ngày càng nghiêm trọng, thì chính quyền và người dân nơi đây lại phải tiếp tục thích nghi.

Từ vụ việc ô nhiễm dầu thải nguồn nước sạch sông Đà cho thấy lỗ hổng nghiêm trọng về an ninh nguồn nước (23/10/2019)

Từ vụ việc ô nhiễm dầu thải nguồn nước sạch sông Đà cho thấy lỗ hổng nghiêm trọng về an ninh nguồn nước (23/10/2019)

Ngày phát hành 0:0 | 23/10/2019

Các cơ quan chức năng đã có những văn bản cụ thể quy định về việc giám sát, kiểm tra chất lượng nước sinh hoạt. Trong đó, việc giám sát chất lượng nước sinh hoạt được thực hiện bằng hai hình thức là nội kiểm (cơ sở cung cấp nước tự thực hiện) và ngoại kiểm (cơ quan quản lý Nhà nước thực hiện)… Song, qua sự cố nguồn nước dẫn cho Nhà máy nước sông Đà nhiễm dầu, có thể khẳng định, việc thực thi các quy định pháp luật của doanh nghiệp, cơ quan quản lý nhà nước tại địa phương đang có vấn đề.

THỜI SỰ 18H00 CHIỀU 26/10/2019: Sự cố khủng hoảng nước sạch sông Đà tại Hà Nội vừa qua cho thấy nước sạch không còn là chuyện của một doanh nghiệp với khách hàng, và không thể phó mặc an ninh nguồn nước cho doanh nghiệp

THỜI SỰ 18H00 CHIỀU 26/10/2019: Sự cố khủng hoảng nước sạch sông Đà  tại Hà Nội vừa qua cho thấy nước sạch không còn là chuyện của một doanh nghiệp với khách hàng, và không thể phó mặc an ninh nguồn nước cho doanh nghiệp

Ngày phát hành 0:0 | 26/10/2019

- Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng trao Quyết định thăng quân hàm Thượng tướng cho hai sỹ quan quân đội.
- Cần chọn giải pháp khả thi riêng cho Chiến lược phát triển của Việt Nam - Đây là yêu cầu của Ủy viên Bộ chính trị - Phó thủ tướng Vương Đình Huệ tại hội thảo khoa học quốc gia với chủ đề “Đại học Kinh tế Quốc dân đóng góp xây dựng văn kiện Đại hội Đảng: Lựa chọn để phát triển”.
- Có thêm 7 gia đình ở Hà Tĩnh trình báo con bị mất tích, sau khi Đại sứ quán Việt Nam tại Anh lên tiếng bảo hộ công dân liên quan đến vụ việc 39 người thiệt mạng trong container tại Anh. Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chỉ đạo Bộ Ngoại Giao và Bộ công an làm rõ thông tin có hay không người Việt Nam trong số 39 người thiệt mạng để có biện pháp xử lý phù hợp theo pháp luật Việt Nam và quốc tế, báo cáo Thủ tướng trước ngày 5/11/2019.
- Sự cố khủng hoảng nước sạch sông Đà tại Hà Nội vừa qua cho thấy nước sạch không còn là chuyện của một doanh nghiệp với khách hàng, và không thể phó mặc an ninh nguồn nước cho doanh nghiệp.
- Tiết mục Xây dựng Đảng với bài đầu tiên trong loạt bài: “Bố trí cán bộ bị kỷ luật: Không nhẹ trên nặng dưới”.
- Quan hệ giữa Mỹ và Cuba lại có dấu hiệu căng thẳng khi Mỹ cho biết sẽ cấm các hãng hàng không nước này bay tới tất cả các điểm đến ở Cuba, ngoài trừ thủ đô La Habana.
- Bức tranh giao thông thông minh trong tương lai thể hiện sinh động tại Triển lãm ô tô, xe máy Tokyo tại Nhật Bản.

Bài 3: "Chủ động để không phụ thuộc" - trong loạt bài: "Ứng phó với thách thức an ninh nguồn nước ở ĐBSCL".

Bài 3:

Ngày phát hành 0:0 | 18/12/2019

Biến đổi khí hậu đã, đang và sẽ tác động đến an ninh nguồn nước, tác động mạnh đến nền kinh tế của vùng. Vì vậy, bên cạnh các giải pháp công trình, thì giải pháp “phi công trình” cần được tiến hành đồng thời để người dân chủ động sống chung với hạn hán, xâm nhập mặn và những biểu hiện bất thường khác của thiên nhiên, như đã từng “sống chung với lũ” ở vùng đất giàu tiềm năng này.

Loạt bài: “Ứng phó với thách thức an ninh nguồn nước” - Phần cuối: “Đồng thuận để phát triển bền vững” (20/12/2019)

Loạt bài: “Ứng phó với thách thức an ninh nguồn nước” - Phần cuối: “Đồng thuận để phát triển bền vững” (20/12/2019)

Ngày phát hành 0:0 | 20/12/2019

Biến đổi khí hậu đã, đang và sẽ tác động đến an ninh nguồn nước, tác động mạnh đến nền kinh tế của vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Trong các bài viết trước, phóng viên Đài Tiếng nói Việt Nam đã đề cập việc bên cạnh các giải pháp công trình, thì giải pháp “phi công trình” cần được tiến hành đồng thời để người dân chủ động sống chung với hạn hán, xâm nhập mặn và những biểu hiện bất thường khác của thiên nhiên, như đã từng “sống chung với lũ” ở vùng đất giàu tiềm năng này. Còn một yếu tố nữa tác động mạnh mẽ đến sự phát triển của Đồng bằng sông Cửu Long là nguồn nước sông Mê Kông. Lưu vực sông Mê Kông (không kể Trung Quốc và Myanmar) có khoảng 65 triệu người, trong đó 85% dân số phụ thuộc vào nguồn nước Mê Kông. Vì thế, cùng khai thác dòng Mê Kông phục vụ phát triển kinh tế xã hội của các quốc gia ven sông, trong đó có Việt Nam cần đạt được sự đồng thuận lâu dài và thực chất, với tinh thần “vì sự phát triển bền vững”. Đây cũng là nội dung phần cuối của loạt bài “Ứng phó với thách thức an ninh nguồn nước” của nhóm phóng viên Cơ quan thường trú Đài Tiếng nói Việt Nam khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.

Bài toán an ninh nguồn nước tại Đồng bằng sông Cửu Long (17/04/2021)

Bài toán an ninh nguồn nước tại Đồng bằng sông Cửu Long (17/04/2021)

Ngày phát hành 11:33 | 19/4/2021

- ĐBSCL là vùng đất trù phú, có tiềm năng, lợi thế rất lớn về sản xuất nông sản. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, do biến đổi khí hậu và những hoạt động phía thượng nguồn cũng như nội tại đã gây ra 3 tác động cực đoan rất lớn về an ninh nguồn nước đối với khu vực này. Sự thay đổi mạnh mẽ chế độ mưa hàng năm, gia tăng triều cường vùng cửa sông và ven biển, cùng với gia tăng nhiệt độ đã tạo ra sự thiếu hụt nguồn nước mặt, sụt giảm lượng nước ngầm và tăng cường diện tích “mặn hóa” do mặn xâm nhập. Đặc biệt tình trạng này đang trong giai đoạn cao điểm khi ĐBSCL bắt đầu bước vào mùa khô. Giải pháp nào cho an ninh nguồn nước tại ĐBSCL cũng như quản lý, sử dụng hiệu quả, bền vững tài nguyên nước? Câu hỏi này sẽ được chúng tôi bàn luận trong chương trình Đối thoại với sự tham gia của hai vị khách mời: PGS- TS Nguyễn Mai Đăng, Trung tâm đào tạo quốc tế, Trường ĐH Thủy lợi và TS Đào Trọng Tứ - giám đốc Trung tâm Phát triển bền vững tài nguyên nước và thích nghi biến đổi khí hậu. Trưởng ban điều hành mạng lưới sông ngòi VN.

Thách thức đảm bảo an ninh nguồn nước vì sự phát triển bền vững, trong bối cảnh thích ứng với biến đổi khí hậu (27/01/2022)

Thách thức đảm bảo an ninh nguồn nước vì sự phát triển bền vững, trong bối cảnh thích ứng với biến đổi khí hậu (27/01/2022)

Ngày phát hành 19:44 | 27/1/2022

Việt Nam được đánh giá có nguồn tài nguyên nước rất dồi dào, song phân bố không đều theo thời gian và không gian, có tình trạng thiếu nước ngọt cục bộ, suy thoái, ô nhiễm nguồn nước ngày càng trầm trọng; rồi tình trạng khô hạn, xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long ở mức độ sâu hơn, gay gắt hơn. Chưa kể, nguồn nước của Việt Nam chủ yếu phụ thuộc vào nước ngoài.
- Đảm bảo an ninh nguồn nước vì sự phát triển bền vững là yêu cầu đặt ra hiện nay, nhất là trong bối cảnh Việt Nam là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu.

ĐBSCL thách thức và giải pháp về an ninh nguồn nước (04/5/2024)

ĐBSCL thách thức và giải pháp về an ninh nguồn nước (04/5/2024)

Ngày phát hành 21:19 | 4/5/2024

Nguồn nước ở ĐBSCL phụ thuộc nhiều nước từ thượng nguồn sông Mê Kông nên các hoạt động khai thác phía thượng nguồn đã và đang là nguy cơ trực tiếp làm suy giảm nguồn nước chảy vào Việt Nam. Ngoài ra, vấn đề khai thác nước ngầm phục vụ sản xuất nông nghiệp, công nghiệp cũng đã làm ảnh nghiêm trọng thêm vấn đề đối với nguồn tài nguyên nước ở ĐBSCL, khiến cho mặn đến sớm, xâm nhập sâu và có xu hướng ngày càng khốc liệt, bất thường. Vì vậy, cần triển khai những giải pháp tổng thể, mang tính chiến lược, đồng bộ, liên vùng để giảm thiểu xâm nhập mặn vào vùng.

Bài toán an ninh nguồn nước khu vực ĐBSCL nhìn từ chuyện kênh đào Phù Nam Techo (07/05/2024)

Bài toán an ninh nguồn nước khu vực ĐBSCL nhìn từ chuyện kênh đào Phù Nam Techo (07/05/2024)

Ngày phát hành 19:12 | 6/5/2024

- Bài toán an ninh nguồn nước khu vực ĐBSCL nhìn từ chuyện kênh đào Phù Nam Techo
- Chuyển đổi số góp phần minh bạch nguồn gốc nông sản
- Phòng chống dịch bệnh mùa nắng nóng cho vật nuôi

Thách thức và giải pháp về an ninh nguồn nước vùng ĐBSCL (09/05/2024)

Thách thức và giải pháp về an ninh nguồn nước vùng ĐBSCL (09/05/2024)

Ngày phát hành 16:7 | 8/5/2024

- Thách thức và giải pháp về an ninh nguồn nước vùng ĐBSCL.
- Vải chín sớm Phúc Hòa (Bắc Giang) kỳ vọng được mùa, được giá.
- Doanh nghiệp sản xuất chế biến gỗ cần thích ứng với tình hình mới.

Cần coi an ninh nguồn nước như an ninh Quốc gia (25/8/2020)

Cần coi an ninh nguồn nước như an ninh Quốc gia (25/8/2020)

Ngày phát hành 0:0 | 25/8/2020

An ninh nguồn nước là một vấn đề vô cùng quan trọng, liên quan đến an ninh lương thực, đến phát triển bền vững và ổn định chính trị xã hội của quốc gia. Nội dung này đã được nhấn mạnh tại Hội nghị giải trình về “An ninh nguồn nước phục vụ sản xuất, sinh hoạt và quản lý an toàn hồ, đập” của Ủy ban Khoa học - Công nghệ và Môi trường của Quốc hội vừa rồi. Vấn đề hợp tác chia sẻ về nguồn nước cũng một lần nữa được khẳng định tại Hội nghị cấp cao Mekong - Lan Thương lần thứ 3 giữa 5 quốc gia sông Mê kong và Trung Quốc diễn ra hôm qua với sự tham dự của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc. Vấn đề an ninh nguồn nước đang được đặt ra cấp bách hơn bao giờ hết, đặc biệt trong bối cảnh biến đổi khí hậu hiện nay. Bình luận của Biên tập viên Hương Lan, qua sự thể hiện của Phát thanh viên Kim Phượng.

12

CHƯƠNG TRÌNH HÔM NAY

05h20-05h50 Mùa vàng
6h28-6h30 Quảng cáo
8h35-8h40 Quảng cáo
8h50-8h55 Quảng cáo
9h35-9h40 Quảng cáo
9h55-10h00 Quảng cáo
10h05-10h10 Quảng cáo
10h25-10h30 Quảng cáo
11h05-11h10 Quảng cáo
11h50-11h59 Quảng cáo
11h50-11h59 Quảng cáo
13h20-13h25 Quảng cáo
13h40-13h45 Quảng cáo
15h15-15h20 Quảng cáo
19h55 đến 20h00 Quảng cáo
19h55 - 20h00 Quảng cáo
15h55-16h00 Quảng cáo
17h50-17h59 Quảng cáo
19h05-19h10 Quảng cáo
21h58-22h00 Quảng cáo
22h00-23h00 Thức cùng VOV
23h10-23h15 Rao sóng
Họ và tên (*)
Email (*)
Tiêu đề (*)
Nội dung (*)
Mã bảo vệ (*)


Lượt truy cập Số người đang online: