Danh sách tin tìm thấy |
Ngày phát hành 15:39 | 12/8/2023 Để khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo trở thành động lực tăng trưởng mới cho Việt Nam - Bình Định ứng dụng công nghệ trong bảo quản cá ngừ đại dương - New Zealand phát triển công nghệ biến chất thải y tế thành nhiên liệu
|
Ngày phát hành 9:44 | 7/6/2024 Tình hình kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát trong tầm kiểm soát, các cân đối lớn được đảm bảo là những điểm sáng nối bật trong bức tranh kinh tế xã hội 5 tháng đầu năm nay. Trong đó, xuất siêu đạt hơn 8 tỷ USD. Sản xuất công nghiệp duy trì xu hướng tăng trưởng tích cực. Hoạt động dịch vụ trong 5 tháng sôi động và tăng cao so với cùng kỳ năm ngoái. Bên cạnh những tín hiệu tích cực, nền kinh tế vẫn chưa phục hồi toàn diện. Động lực tăng trưởng dựa vào tiêu dùng phục hồi chậm và yếu. Khu vực doanh nghiệp vẫn đối mặt với nhiều khó khăn. Để đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế của cả năm 2024 ở mức 6-6,5% như đã đề ra, đòi hỏi quyết tâm cao và nhiều giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, “làm mới các động lực tăng trưởng truyền thống, thúc đẩy các động lực tăng trưởng mới”. Cùng bàn luận nội dung này với sự tham gia của Tiến sĩ Nguyễn Quốc Việt, Phó viện trưởng viện nghiên cứu kinh tế và chính sách, Đại học kinh tế, thuộc Đại học quốc gia.
|
Ngày phát hành 8:22 | 10/2/2022 Vẫn tiếp diễn tình trạng mất bẫy ốc ở tỉnh Cà Mau - Liên kết Quảng Ninh – Hải Phòng: Động lực tăng trưởng mới - Người dân Ai-len háo hức đón ngày lễ Thánh Patrick trở lại sau 2 năm vắng bóng vì dịch bệnh
|
Ngày phát hành 8:22 | 10/2/2022 Vẫn tiếp diễn tình trạng mất bẫy ốc ở tỉnh Cà Mau - Liên kết Quảng Ninh – Hải Phòng: Động lực tăng trưởng mới - Người dân Ai-len háo hức đón ngày lễ Thánh Patrick trở lại sau 2 năm vắng bóng vì dịch bệnh
|
Ngày phát hành 18:44 | 6/11/2021 Hơn 100.000 doanh nghiệp phải đóng cửa trong năm 2020- con số thống kê này của Tổng cục Thống kê đã phần nào cho thấy những tác động nặng nề của đại dịch COVID-19 đối với nền kinh tế. Tuy vậy, cũng chính trong bối cảnh khó khăn này, vẫn có nhiều doanh nghiệp không chỉ trụ vững, mà còn phát triển mạnh mẽ, tạo ra nhiều sản phẩm mới… nhờ đầu tư cho đổi mới công nghệ, đổi mới sáng tạo. - Đổi mới sáng tạo sẽ trở thành chìa khóa để các quốc gia đang phát triển như Việt Nam vượt qua thách thức, nhưng vấn đề đặt ra ở đây là: Thúc đẩy đổi mới sáng tạo tại Việt Nam như thế nào? Cần tạo động lực ra sao để doanh nghiệp vượt qua khó khăn-thách thức và dám đầu tư đổi mới công nghệ, đổi mới sáng tạo để phát triển bền vững?.
|
Ngày phát hành 23:20 | 3/11/2021 Tăng cường hấp thụ, phổ biến công nghệ và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là chìa khóa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững ở Việt Nam- Đây là thông điệp chính của hai báo cáo về đổi mới sáng tạo được công bố tại sự kiện do Bộ Khoa học và công nghệ Việt Nam, Đại sứ quán Australia tại Việt Nam và Ngân hàng Thế giới đồng tổ chức hôm nay (03/11), tại Hà Nội.
|
Ngày phát hành 11:35 | 3/6/2023 Giai đoạn phát triển 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045, Đảng và Nhà nước đặt nhiều kỳ vọng vào vai trò nền tảng của khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (KHCN và ĐMST), xem đây là “đột phá chiến lược”, “động lực chính” để tạo bứt phá về năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Trên tinh thần đó, thời gian qua, các nhà nghiên cứu đã nỗ lực thi đua phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo, hướng các nghiên cứu của mình gắn với mục tiêu phát triển bền vững đất nước.
|
Ngày phát hành 0:0 | 17/5/2017
|
Ngày phát hành 20:54 | 28/3/2022 Hôm nay (28/3), tại Quảng Ninh, Hội đồng Lý luận Trung ương, Bộ Biên tập Tạp chí Cộng sản và Tỉnh uỷ Quảng Ninh phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học cấp quốc gia “Nguồn lực và động lực cho phục hồi và phát triển kinh tế xã hội trong điều kiện thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19 - Tầm nhìn quốc gia và hành động địa phương”.
|
Ngày phát hành 10:48 | 5/8/2022 Tỉnh Quảng Ninh đang gấp rút hoàn thiện Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 trình Thủ tướng Chính phủ. Trăn trở của Quảng Ninh là tìm ra động lực mới để tăng trưởng bền vững và kiến tạo phát triển, tạo đột phá trong khai thác sử dụng các không gian hải đảo, núi rừng, từ đó nâng cao chất lượng sống của người dân.
|
Ngày phát hành 23:40 | 2/6/2023 Giai đoạn phát triển 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045, Đảng và Nhà nước đặt nhiều kỳ vọng vào vai trò nền tảng của khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (KHCN và ĐMST), xem đây là “đột phá chiến lược”, “động lực chính” để tạo bứt phá về năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Trên tinh thần đó, thời gian qua, các nhà nghiên cứu đã nỗ lực thi đua phát triển mạnh mẽ KHCN và ĐMST, hướng các nghiên cứu của mình gắn với các mục tiêu phát triển bền vững đất nước.
|