Danh sách ý kiến bạn đọc
Tổng số bình luận 11
Seo Mẩy
(13:26 | 27/12/2012)
Lão Khoa làm tôi nhớ đến bài giảng của một chuyên gia Bỉ về chủ đề giáo dục ở Việt Nam. Khi thuyết trình xong, ông chuyên gia hỏi mọi người có ý kiến gì không. Cả hội trường im lặng. Ông ta liền nói: - Thông thường khi ai đó giảng bài mà mà học viên không ai có ý kiến gì thì có 2 khả năng xảy ra: Một là các học viên đã hiểu hết những gì mà giảng viên nói; hai là học viên không hiểu gì cả. Cả hội trường lại im lặng.
Lý Xuân Quang
(13:25 | 27/12/2012)
Đạt được một thành quả như vậy là cả một sự nỗ lực học tập và nghiên cứu trong bao nhiêu năm miệt mài không nghỉ, thật đáng khích lệ cho những đồng chí tuổi trẻ tài cao, đem sức mình cống hiến phục vụ cho đất nước. Ngoài lĩnh vực khoa học, thiết nghĩ cũng nên có thật nhiều giáo sư trong lĩnh vực giáo dục công dân vì đây mới là vấn đề quan trọng bởi con người là gốc rễ của mọi sự phát triển. Sở dĩ tôi nêu ra vậy là vì hiện nay quá nhiều tội phạm vị thành niên và chưa vị thành niên từ THCS, THPT và các trường chuyên nghiệp, chúng ta không nên quá trú trọng vào khoa học chuyên môn mà lãng quên đi cách dạy lớp trẻ thành người. Bác Hồ rất kỳ vọng vào các tầng lớp thanh niên, vì họ là chủ tương lai của đất nước, tuy nhiên ngày càng nhiều tội phạm giết người, cướp của ở nhóm tầng lớp này... phải chăng nền giáo dục chúng ta có vấn đề chăng? Đất nước chúng ta sẽ ra sao khi những người chủ tương lai ngày càng trở nên sa đọa, tha hóa? Xin dành câu trả lời cho 10.000 vị giáo sư kia...
HaMy
(13:21 | 27/12/2012)
Cảm ơn tác giả đã nêu lên được một vài khía cạnh của giáo dục Bỉ và có thể sẽ giúp cho một số độc giả đang có ý định đưa con cái, gia đình tới nước Bỉ sinh sống và học tập. Tuy nhiên, có lẽ là các trải nghiệm của phụ huynh Trần Thanh Thu chưa được cập nhật do con trai phụ huynh này (nếu theo bài báo nói) thì cháu ít nhất cũng phải đang học bậc trung học. Tôi đang là phụ huynh của một bé trai 5 tuổi. Cháu học mẫu giáo tại một trường học khối Flemish tại trung tâm Brussels. Có thể hệ thống giáp dục của cộng đồng nói tiếng Hà Lan có khác so với hệ thống giáo dục bên cộng đồng nói tiếng Pháp nên tôi xin mạ muội bổ xung thêm một số thông tin để phản ánh thêm thực tế. Điều này hi vọng sẽ giúp đỡ phần nào các phụ huynh đang có ý định đưa con em mình sang sinh sống tại Bỉ.
An Thuyên
(13:21 | 27/12/2012)
Xin kể thêm một tý xíu nữa được không ?
Bùi Khánh Quang
(13:21 | 27/12/2012)
LÃO KHOA kính mến !
Tạ Hiếu
(13:21 | 27/12/2012)
Bài viết đã mô tả về ba khía cạnh: Một là quan niệm đã hoá thành hiện thực: trẻ em được an toàn và vui sướng khi đến trường; hai là mối quan hệ giữa nhà nước và giáo dục đẹp đẽ; ba là mối quan hệ thầy – trò, thầy - phụ huynh trong lành. Rất mong tác giả chia sẻ về: Cơ chế đầu tư và quản lý tài chính; cơ chế tuyển dụng, đãi ngộ, thuyên chuyển, cất nhắc nhà giáo; cơ chế thi đua, khen thưởng… trong giáo dục Bỉ.
Trịnh Tuyên
(13:21 | 27/12/2012)
Đúng là một thiên đường của ngành giáo dục
GS.NGND Nguyễn Lân Dũng
(13:21 | 27/12/2012)
NHÂN DỊP ĐÓN NĂM MỚI THÂN MẾN CHÚC LÃO KHOA
Lamchuyen
(0:0 | 27/12/2012)
Tôi cũng là người Việt sinh sống tại Bỉ, có cháu học tại Bỉ. Bài viết rất đúng, rất chính xác. Xin kể thêm một tý xíu nữa được không ?
Vũ Quê
(0:0 | 27/12/2012)
Về giáo dục chẳng phải đâu xa, ta nên sang Lào và Thái Lan mà học. Một đời người, một công dân nước họ phải qua 3 năm trường Phật, nên họ không tham lam, không phải cõng lắm sách như học trò ta. Roiif ra đường, nghe thấy quốc ca cử lên, mọi người bất luận ai cũng đứng lại nghiêm cẩn hát theo.
Huy Thục
(0:0 | 27/12/2012)
Chúc mừng VOV có tờ báo thật hay. Chúc mừng Trần Đăng Khoa, Chủ tịch Hội Cựu chiến binh Đài Tiếng nói Việt Nam vừa được Đại hội Cựu chiến binh bầu vào Ban Chấp hành Hội Cựu chiến binh Việt Nam với số phiếu cao tuyệt đối.

Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu

Họ và tên: (*) Email: