logovov
BAN THỜI SỰ VOV1
Từ khóa
Tìm kiếm trong
Chuyên mục
Tìm từ ngày Đến ngày
Hệ thống tìm thấy 15 kết quả

Danh sách tin tìm thấy

Chuyển giáo viên nhiều cống hiến về vùng thấp-chính sách nhân văn giữ chân “người gieo chữ” vùng cao (25/11/2022)

Chuyển giáo viên nhiều cống hiến về vùng thấp-chính sách nhân văn giữ chân “người gieo chữ” vùng cao (25/11/2022)

Ngày phát hành 16:22 | 25/11/2022

Tỉnh Yên Bái trong hai năm qua đã điều chuyển gần 100 giáo viên đang công tác ở các huyện vùng cao và các xã thuộc vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn về các huyện, thị xã, thành phố vùng thấp hơn. Trong khi ở nhiều địa phương trong cả nước xuất hiện tình trạng nhiều giáo viên, nhân viên giáo dục ở khu vực vùng cao xin nghỉ việc do điều kiện gia đình và làm ăn sinh sống thì những chính sách nhân văn như thế này đã góp phần quan trọng trong việc giữ chân “người gieo chữ” gắn bó vùng cao mà nhiều địa phương khác có thể tham khảo, áp dụng.

Người gieo hạt (20/11/2022)

Người gieo hạt (20/11/2022)

Ngày phát hành 10:46 | 20/11/2022

Cách đây tròn 40 năm, Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) đã ban hành Quyết định số 167 lấy ngày 20/11 hàng năm là ngày Nhà giáo Việt Nam để tôn vinh các thầy giáo, cô giáo - những người đảm nhận sứ mệnh vẻ vang “trồng người”.
Những thầy giáo, cô giáo là những người gieo mầm yêu thương, tri thức, tương lai. Nhân kỷ niệm 40 năm ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982 – 20/11/2022), chúng tôi thực hiện chương trình đặc biệt với chủ đề: “Người gieo hạt” nhằm đem đến cho quý thính giả cái đẹp của cuộc đời người giáo viên nhân dân - giản dị và cao thượng. Cái Tâm, cái Đức của thầy cô dồn vào con chữ, để cái chữ nở Hoa hiến tặng đời, để chúng ta thêm yêu thương, trân trọng, biết ơn bao thầy cô giáo - những “người gieo hạt” đã hiến dâng cả đời mình cho sự nghiệp cao cả, vinh quang: dạy Chữ, dạy Người. Xin được giới thiệu vị khách mời đồng hành cùng chương trình hôm nay, đó là PGS TS Đặng Quốc Bảo – Nguyên Giám đốc Học viện Quản lý giáo dục.

"Người gieo hạt", tâm vững trí bền (24/01/2023)

Ngày phát hành 12:32 | 25/1/2023

Những thầy giáo, cô giáo là những người gieo mầm yêu thương, tri thức, tương lai như những câu thơ trích trong bài “Người làm vườn” (tập thơ “Người gieo hạt”) của cô giáo Lê Mai viết sau hơn 30 năm cô gắn bó với sự nghiệp giáo dục: Những hạt giống quý Vươn cao những mầm non mập mạp Cành lá sum xuê và cây mãi tốt tươi Người làm vườn gieo chúng xuống mảnh đất mỡ màu, thấm đẫm mồ hôi. Những hạt giống quý Điệp trùng như những rừng cây Cho đời mùa quả ngọt Bởi người làm vườn nâng niu, chăm sóc chúng bằng tất cả tình yêu! Bài thơ không dùng những hình ảnh kiểu cách như “người thắp lửa”, “người lái đò trên dòng sông tri thức”, hay “kỹ sư tâm hồn” mà chỉ đơn giản ví người dạy học như một người làm vườn – hình ảnh bình dị nhưng lại nói được đầy đủ chất thơ của nghề cao quý ấy. Đó không chỉ là tâm huyết, trải nghiệm, nghĩ suy mà còn là một lời sẻ chia, nhắn nhủ: Chỉ khi nào, người làm vườn nâng niu, chăm sóc những “hạt giống quý” bằng tất cả tình yêu thì mới có thể mang đến cho đời những “mùa quả ngọt”, là sự nở hoa kết trái kỳ diệu của tài năng, trí tuệ, tâm hồn học trò: “Nghề ươm trồng Cây Phúc/bắt rễ giữa vườn trần/hạt giống đời nảy lộc/sáng muôn đời chữ Tâm”. “Mùng 1 Tết Cha, mùng 2 Tết Mẹ, mùng 3 Tết Thầy” đã trở thành nét văn hoá truyền thống của mỗi người Việt Nam trong dịp Tết đến Xuân về. Hôm nay, mùng 3 nhân dịp Tết Thầy, trong chương trình Xã hội chuyển động, mời quý vị và các bạn cùng suy ngẫm câu chuyện: “Người gieo hạt” tâm vững, trí bền.

Những người gieo “con chữ” nơi biên giới Điện Biên (18/11/2023)

Những người gieo “con chữ” nơi biên giới Điện Biên (18/11/2023)

Ngày phát hành 16:3 | 18/11/2023

Điện Biên là tỉnh miền núi, biên giới còn nhiều khó khăn, giao thông đi lại ở các bản vùng cao còn nhiều cách trở, đặc biệt là vào mùa mưa, nhiều bản còn chưa có điện, chưa có sóng điện thoại. Tuy nhiên với tinh thần vượt lên khó khăn, gian khổ, với lòng yêu nghề, mến trẻ, những giáo viên ở các điểm trường vùng cao biên giới của tỉnh Điện Biên vẫn ngày ngày bám bản, bám trường để dạy dỗ các em nhỏ.

"Người gieo hy vọng": Bộ sách được nhiều người tìm mua trong dịp 20/11 vừa qua (23/11/2017)

Ngày phát hành 0:0 | 23/11/2017

Những người gieo mầm sống trên đảo Thanh niên Cồn Cỏ. (07/3/2016)

Những người gieo mầm sống trên đảo Thanh niên Cồn Cỏ. (07/3/2016)

Ngày phát hành 0:0 | 7/3/2016

Người gieo hy vọng trong những "vầng trăng khuyết" (6/8/2018)

Người gieo hy vọng trong những

Ngày phát hành 0:0 | 6/8/2018

Trò chuyện cùng bác sĩ Đỗ Thúy Nga, Giám đốc Trung tâm Hy Vọng, (thuộc Hội Cứu trợ trẻ em tàn tật Hà Nội), nơi thắp sáng niềm hy vọng cho 300 trẻ khuyết tật về trí não trong 15 năm qua.

Người gieo niềm hy vọng trong những "vầng trăng khuyết" (4/9/2018)

Người gieo niềm hy vọng trong những

Ngày phát hành 0:0 | 4/9/2018

Trò chuyện cùng bác sĩ Đỗ Thúy Nga – Giám đốc Trung tâm Hy Vọng (thuộc Hội Cứu trợ trẻ em tàn tật TP Hà Nội).

Kiều bào tại Thái Lan tôn vinh "Những người gieo vần chữ nơi đất khách" (12/11/2023)

Kiều bào tại Thái Lan tôn vinh

Ngày phát hành 6:8 | 12/11/2023

Hội người Việt Nam toàn Thái đã long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 41 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982-20/11/2023) tại Chùa Diệu Giác, tỉnh Mukdahan, Đông Bắc Thái Lan. Buổi lễ là dịp để các thế hệ Việt kiều tại Thái Lan tôn vinh và tri ân các giáo viên, cựu giáo viên đã có nhiều đóng góp trong công tác duy trì và phát triển tiếng Việt tại Thái Lan.

Người gieo niềm hy vọng trong những “vầng trăng khuyết” (5/1/2019)

Người gieo niềm hy vọng trong những “vầng trăng khuyết” (5/1/2019)

Ngày phát hành 0:0 | 5/1/2019

Trò chuyện cùng bác sĩ Đỗ Thúy Nga, Giám đốc Trung tâm Hy Vọng, (thuộc Hội Cứu trợ trẻ em tàn tật Hà Nội), nơi thắp sáng niềm hy vọng cho 300 trẻ khuyết tật về trí não trong 15 năm qua.

Tri ân những người gieo chữ nơi biên giới hải đảo (14/11/2020)

Tri ân những người gieo chữ nơi biên giới hải đảo (14/11/2020)

Ngày phát hành 0:0 | 15/11/2020


-Những người gieo chữ nơi đầu sóng.
- “Bốn đặc biệt” của Lữ đoàn tàu ngầm đặc biệt
- Những điển hình trong thực hiện nhiệm vụ của vùng 5 hải quân

Người gieo niềm hy vọng trong những “vầng trăng khuyết” (11/9/2018)

Người gieo niềm hy vọng trong những “vầng trăng khuyết” (11/9/2018)

Ngày phát hành 0:0 | 11/9/2018

Cô giáo bản Dao - người gieo mầm tình yêu cho trẻ em vùng cao (19/11/2021)

Cô giáo bản Dao - người gieo mầm tình yêu cho trẻ em vùng cao (19/11/2021)

Ngày phát hành 15:40 | 19/11/2021

Vượt “bão dịch”, nhà giáo giáo dục nghề nghiệp tiếp lửa đam mê.
- Đông Nam Á thận trọng khởi động lại ngành du lịch khi dịp lễ cuối năm đến gần.
- Cô giáo bản Dao - người gieo mầm tình yêu cho trẻ em vùng cao.

Những người gieo chữ trên đỉnh Pu Ca (18/11/2022)

Những người gieo chữ trên đỉnh Pu Ca (18/11/2022)

Ngày phát hành 10:39 | 18/11/2022

Dù đối mặt với nhiều khó khăn, gian khổ, nhưng các thầy giáo, cô giáo ở xã biên giới Mường Pồn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên vẫn ngày đêm bám lớp, bám bản để dạy chữ, bởi chính họ hiểu hơn ai hết, chỉ có con chữ mới đem lại tương lai tươi sáng cho những “chồi non ” nơi miền đất cực Tây còn vô vàn gian khó này.

Nỗi niềm người gieo chữ nơi vùng cao biên giới (26/4/2021)

Nỗi niềm người gieo chữ nơi vùng cao biên giới (26/4/2021)

Ngày phát hành 20:49 | 26/4/2021

Sau khi đi học nghiệp vụ Biên phòng, trở về xây dựng quê hương, nhiều năm qua, Trung úy quân nhân chuyên nghiệp Vàng Lao Lừ - Đội Vận động quần chúng, Đồn Biên phòng Mường Lạn, BĐBP Sơn La đã cùng với đồng đội miệt mài đưa con chữ đến bản làng vùng cao xa xôi. Lớp xóa mù chữ được anh và đồng đội mở ra đã giúp cho hàng chục học viên ở bản vùng cao biên giới Co Muông, đưa đến nhiều kiến thức trồng trọt, chăn nuôi, giúp người dân nơi đây xóa đói, giảm nghèo. Bản Co Muông có 48 hộ với 315 khẩu hoàn toàn là người dân tộc Mông. Đây cũng là bản vùng cao, xa xôi, được “mệnh danh” là bản “năm không” – tức là không điện lưới, không đường, không trường, không trạm y tế và không chợ, giao thông đi lại khó khăn.
Gian khổ là vậy nhưng không thể ngăn nổi bước chân của trung úy Vàng Lao Lừ đến với người dân bản Co Muông để từng bước giúp họ biết đọc, biết viết, rồi làm kinh tế, thay đổi cuộc sống nơi còn nhiều khó khăn này. Trung úy Vàng Lao Lừ chia sẻ những nỗi gian truân và niềm vui của việc gieo chữ nơi vùng cao biên giới này:

CHƯƠNG TRÌNH HÔM NAY

05h50-05h59 Quảng cáo
06h28-06h30 Quảng cáo
9h15-10h00 Đối thoại
11h05-11h10 Quảng cáo
11h50-11h59 Quảng cáo
11h59-12h00 Báo giờ
12h57-13h00 Quảng cáo
13h00-13h30 CLB âm nhạc
15h15-15h20 Quảng cáo
15h50-16h00 A lô, VOV1
17h59-18h00 Báo giờ
18h57-19h00 Quảng cáo
21h58-22h00 Quảng cáo
23h10-23h15 Rao sóng
23h30-24h00 Nhịp sống
Họ và tên (*)
Email (*)
Tiêu đề (*)
Nội dung (*)
Mã bảo vệ (*)


Lượt truy cập Số người đang online: