logovov
BAN THỜI SỰ VOV1

Đồng Nai: Nỗ lực bảo tồn đa dạng sinh học tại khu Ramsar Bàu Sấu (01/06/2022)

Trái đất đang đối mặt với các thách thức lớn về môi trường như ô nhiễm đất, nước, nguồn sống của các loài động thực vật mang gen quý hiếm đang bị đe dọa. Theo tính toán của Chương trình Môi trường Liên hợp Quốc, đến năm 2050, với các mô hình sản xuất và tiêu dùng tiêu tốn nhiều tài nguyên thiên nhiên như hiện nay cộng sự gia tăng dân số thế giới có thể đạt 9,6 tỷ người, sẽ cần tới 3 Trái đất mới đáp ứng được nhu cầu sinh sống của nhân loại. Ghi nhận về công tác bảo tồn đa dạng sinh học tại khu đất ngập nước Bàu Sấu - 1 trong những khu Ramsar đầu tiên của Việt Nam:

Thái Bình: Chung tay bảo vệ khu bảo tồn đất ngập nước Thái Thuỵ (27/05/2022)

Tính đến nay, Việt Nam có 9 khu Ramsar (đất ngập nước) và nhiều khu bảo tồn, vùng đất ngập nước có vai trò và giá trị quan trọng về kinh tế, xã hội, môi trường và văn hóa. Đặc biệt, các khu Ramsar có khả năng chắn sóng làm giảm xói lở bờ biển, giảm thiệt hại do bão, lũ và sóng thần ở vùng ven biển trong bối cảnh biến đổi khí hậu. Ghi nhận thực tế này tại vùng đất ngập nước Thái Thuỵ, tỉnh Thái Bình:

Bảo vệ các vùng đất ngập nước – Giải pháp ứng phó biến đổi khí hậu (27/05/2022)

Mặc dù có vai trò quan trọng, là “lá phổi xanh” không thể thiếu để đảm bảo cho hệ sinh thái ven biển, tuy nhiên, hiện nay diện tích rừng ngập mặn ở Việt Nam đang bị thu hẹp nghiêm trọng. Theo thống kê của ngành Lâm nghiệp, năm 2019 diện tích rừng ngập mặn của Việt Nam chỉ còn hơn 256 nghìn ha, trong đó diện tích có rừng chỉ là hơn 150 nghìn ha, diện tích chưa thành rừng chỉ là hơn 100 nghìn ha. Đã đến lúc cần đẩy mạnh việc bảo vệ rừng ngập mặn và để làm được việc này, cần có sự chung sức của cả cộng đồng

Dự thảo chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu giai đoạn đến năm 2050: Lộ trình hiện thực hoá cam kết của Việt Nam tại COP 26 (19/05/2022)

- Dự thảo chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu giai đoạn đến năm 2050: Lộ trình hiện thực hoá cam kết của Việt Nam tại COP 26.
- Các giải pháp, hoạt động sáng tạo nhằm giảm phát thải khí nhà kính ở Mỹ.

Tăng trưởng xanh để phát triển bền vững (05/05/2022)

Tăng trưởng xanh được xác định là trọng tâm trong chính sách phát triển quốc gia của nhiều nước trên thế giới trong nỗ lực đạt được sự phát triển bền vững. Trong xu hướng đó, Việt Nam cũng đã xây dựng một chiến lược về phát triển xanh. Triển khai thời gian qua, Chiến lược đã giúp nhận thức của người dân và cộng đồng doanh nghiệp về vai trò tăng trưởng xanh được nâng lên rõ rệt. Chúng tôi bàn vấn đề này trong chương trình Sống chung với biến đổi khí hậu hôm nay:

Ứng dụng chuyển đổi số trong hoạt động theo dõi, cảnh báo thiên tai (28/04/2022)

- Phỏng vấn ông Nguyễn Đại Nghĩa, Chánh văn phòng Ban chỉ huy phòng chống thiên tai tỉnh Vĩnh Phúc về việc ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động theo dõi, cảnh báo thiên tai trên địa bàn tỉnh
- Năng lượng tái tạo- xu hướng của thế giới nhằm tự chủ năng lượng và bảo vệ trái đất

Các giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu tại Trà Vinh và Bạc Liêu (21/04/2022)

- Các giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu tại Trà Vinh và Bạc Liêu.
- Kinh nghiệm ứng phó với biến đổi khí hậu trong ngành nông nghiệp của Australia.

Cải thiện chất lượng không khí- cần giải pháp đồng bộ (14/04/2022)

Tại Việt Nam, trong 10 bệnh có tỷ lệ tử vong cao nhất, thì có 6 bệnh liên quan đến đường hô hấp có nguyên nhân từ ô nhiễm không khí. Không chỉ ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ, ô nhiễm không khí còn là nguyên nhân gây ra những bất ổn về kinh tế- xã hội, và đặc biệt là làm cho biến đổi khí hậu toàn cầu ngày càng trầm trọng hơn. “Cải thiện chất lượng không khí- cần giải pháp đồng bộ” là nội dung được chúng tôi đề cập trong chương trình Sống chung với biến đổi khí hậu tuần này.

Mối nguy sạt lở bờ sông, xói lở bờ biển - tác động từ biến đổi khí hậu (07/04/2022)

Những năm gần đây, tình trạng sạt lở bờ sông, bờ biển tại nhiều địa phương diễn ra hết sức nghiêm trọng, có xu thế gia tăng cả về phạm vi, quy mô và mức độ. Sạt lở không chỉ gây mất đất sản xuất, biến đổi dòng chảy mà còn ảnh hưởng lớn tới đời sống, sản xuất, đe dọa an toàn tính mạng và tài sản của người dân. “Mối nguy sạt lở bờ sông, xói lở bờ biển - tác động từ biến đổi khí hậu” là nội dung của chương trình hôm nay.

Hỗ trợ phụ nữ phát triển sinh kế thích ứng với biến đổi khí hậu sau ảnh hưởng của dịch covid-19 (31/03/2022)

- Hỗ trợ phụ nữ phát triển sinh kế thích ứng với biến đổi khí hậu sau ảnh hưởng của dịch covid-19.
- Độc đáo cách người Thái Lan thích ứng với biến đổi khí hậu trong nông nghiệp.

Số ca tử vong liên quan đến nắng nóng ở Việt Nam có thể tăng 7% vào năm 2050 nếu lượng khí thải tiếp tục tăng (04/03/2022)

- Việt Nam cần nhanh chóng áp dụng các biện pháp cắt giảm khí thải
- Kế hoạch quốc gia thích ứng với biến đổi khí hậu giai đoạn 2021-2030
- Xây dựng Hộp đen Trái đất để buộc thế giới phải chịu trách nhiệm về tương lai

Việt Nam đẩy mạnh thực hiện các cam kết tại COP26 về dần loại bỏ nhiệt điện than (25/02/2022)

- Nhiều nhà máy nhiệt điện than vi phạm các quy định về môi trường
- Việt Nam nỗ lực thực hiện các cam kết về phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính
- Biến đổi khí hậu đe dọa “kho tàng” đồ đá cổ nổi tiếng của nước Anh

Nhân rộng các dự án cải tạo không gian xanh dựa vào cộng đồng (17/02/2022)

- Nhân rộng các dự án cải tạo không gian xanh dựa vào cộng đồng.
- Những kiến tạo không gian xanh độc dáo tại một số quốc gia trên thế giới.

Hành động xanh - lá chắn trước biến đổi khí hậu (10/02/2022)

- Việt Nam là một trong những quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi biến đổi khí hậu. Nhận thức rõ tính nghiêm trọng của thực trạng này, giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến 2050, các địa phương đã xây dựng kế hoạch ứng phó, trong đó nhấn mạnh đến nền kinh tế xanh, các mô hình xanh thân thiện với môi trường. “Hành động xanh – lá chắn trước biến đổi khí hậu” – là nội dung chính chúng tôi chuyển đến quý vị và các bạn trong chương trình Sống chung với biến đổi khí hậu hôm nay.

Thách thức đảm bảo an ninh nguồn nước vì sự phát triển bền vững, trong bối cảnh thích ứng với biến đổi khí hậu (27/01/2022)

Việt Nam được đánh giá có nguồn tài nguyên nước rất dồi dào, song phân bố không đều theo thời gian và không gian, có tình trạng thiếu nước ngọt cục bộ, suy thoái, ô nhiễm nguồn nước ngày càng trầm trọng; rồi tình trạng khô hạn, xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long ở mức độ sâu hơn, gay gắt hơn. Chưa kể, nguồn nước của Việt Nam chủ yếu phụ thuộc vào nước ngoài.
- Đảm bảo an ninh nguồn nước vì sự phát triển bền vững là yêu cầu đặt ra hiện nay, nhất là trong bối cảnh Việt Nam là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu.

CHƯƠNG TRÌNH HÔM NAY

5h00-5h10 Rao sóng
5h20-5h50 Mùa vàng
5h50-5h55 Quảng cáo
6h28-6h30 Quảng cáo
8h35-8h40 Quảng cáo
8h50-8h55 Quảng cáo
9h35-9h40 Quảng cáo
9h55-10h00 Quảng cáo
10h05-10h10 Quảng cáo
10h25-10h30 Quảng cáo
11h05-11h10 Quảng cáo
11h50-11h59 Quảng cáo
12h57-13h00 Quảng cáo
13h20-13h25 Quảng cáo
15h15-15h20 Quảng cáo
15h55-16h00 Quảng cáo
16h00-17h00 Theo dòng TS
17h50-17h59 Quảng cáo
18h57-19h00 Quảng cáo
19h00-19h05 Bản tin TS
19h05-19h10 Quảng cáo
19h55-20h00 Quảng cáo
21h58-22h00 Quảng cáo
22h00-23h00 Thức cùng VOV
23h10-23h15 Rao sóng
Họ và tên (*)
Email (*)
Tiêu đề (*)
Nội dung (*)
Mã bảo vệ (*)


Lượt truy cập Số người đang online: