- Doanh nghiệp với công tác phòng cháy, chữa cháy
- Ô nhiễm môi trường trong lĩnh vực xây dựng
- Những chiến sỹ hải quan trên mặt trận phòng, chống tội phạm ma túy.
- Thái Nguyên tăng cường trợ giúp pháp lý cho người dân tại khu vực miền núi, vùng cao.
-Tổ Liên gia an toàn PCCC ở Vĩnh Phúc: Phát huy hiệu quả phương châm 4 tại chỗ.
- Bản tin hải quan phòng chống ma tuý
- Lồng ghép giáo dục kỹ năng phòng cháy, chữa cháy trong trường học
- Ý kiến góp ý vào dự thảo Luật Thủ đô sửa dổi.
-Thái Bình: Tín dụng đen len lỏi cả vào trường học.
- Lực lượng Hải quan chủ động phối hợp ngăn chặn ma túy thẩm lậu qua biên giới.
Sau đại dịch COVID-19 tình hình tội phạm ma túy có dấu hiệu phức tạp hơn. Nếu như trước đây các đối tượng buôn bán, vận chuyển trái phép các chất ma túy chủ yếu trên tuyến biên giới đường bộ thì gần đây, tội phạm ma túy đã sử dụng đường hàng không để đưa ma túy vào Việt Nam. Thực tế này đặt ra nhiều thách thức đối với các lực lượng chức năng nói chung và lực lượng Hải quan nói riêng.
Theo thống kê, hiện nay, cả nước có khoảng 4.500 làng nghề, trong đó có khoảng 2.000 làng nghề được công nhận. Sự phát triển của làng nghề đã và đang góp phần quan trọng trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập, đời sống cho nông dân. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển đó, đa phần các làng nghề vẫn đang hoạt động theo hình thức manh mún, nhỏ lẻ, trang thiết bị thô sơ. Chất thải từ những làng nghề này đa phần chưa qua xử lý nên tình trạng ô nhiễm môi trường đang rất báo động. Thực trạng này tác động trực tiếp đến sức khỏe của người dân sống tại làng nghề và những khu vực xung quanh.
Giải pháp căn cơ nào để khắc phục triệt để tình trạng ô nhiễm, giúp cho các làng nghề phát triển một cách bền vững là nội dung chúng tôi đề cập trong chương trình hôm nay, với sự phối hợp của Trung tâm Truyền thông tài nguyên và môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường. Khách mời của chương trình là Giáo sư, Tiến sỹ Đặng Thị Kim Chi, nguyên Phó Viện trưởng Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội.
- Công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm ma túy của lực lượng Hải quan.
- Sửa đổi Luật Bảo hiểm xã hội- cần đảm bảo chính sách bảo hiểm xã hội là giải pháp lâu dài cho người lao động.
-- Bảo đảm công tác phòng cháy tại các cơ sở kinh doanh dịch vụ lưu trú.
- Bản tin hoà giải ở cơ sở
- Siết chặt việc phòng cháy chữa cháy tại chung cư, nhà cao tầng
- Bản tin hòa giải ở cơ sở
- Siết chặt việc phòng cháy chữa cháy tại chung cư, nhà cao tầng
- Phát triển mô hình liên gia phòng cháy, chữa cháy
- Bản tin hòa giải ở cơ sở
- Các ý kiến góp ý vào Dự thảo Luật Thủ đô sửa đổi.
- Hưng Yên: Vì đâu tai nạn giao thông tăng nóng?
Tình trạng ô nhiễm môi trường không khí đang là vấn đề nan giải của thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới, có đến 92% dân số hiện đang sống trong bầu không khí bị ô nhiễm. Việt Nam là một trong 10 nước ô nhiễm môi trường không khí hàng đầu Châu Á. Tiêu biểu là ô nhiễm bụi. Điều đó đã có ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống của con người và môi trường tự nhiên. Thực trạng này đặt ra yêu cầu cần có những giải pháp để kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí, trong đó có việc cần thực hiện hiệu quả hơn các quy định của Luật Bảo vệ môi trường 2020. Chương trình Pháp luật và đời sống hôm nay, với sự phối hợp của Trung tâm Truyền thông Tài nguyên và môi trường, Bộ Tài nguyên và môi trường chúng tôi sẽ bàn luận về nội dung này với sự tham gia của vị khách mời là Tiến sĩ Hoàng Dương Tùng, Chủ tịch Mạng lưới không khí sạch Việt Nam, nguyên Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường, Bộ tài nguyên và môi trường