- Những điểm mới của Nghị định 10/2020 của Chính phủ về điều kiện kinh doanh vận tải ô tô.
- Ưu tiên phát triển thị trường nội địa tạo động lực cho công nghiệp chế biến nông sản.
- Trò chuyện với doanh nhân Nguyễn Đình Châu Ngọc Quý về kinh nghiệm đầu tư tại Châu Phi.
- Cơ hội và thách thức của ngành dệt may Việt Nam khi Hiệp định EVFTA có hiệu lực.
- Mở lối - thúc đẩy hoạt động thương mại điện tử, không có nghĩa buông lỏng quản lý giao thương trực tuyến.
- Doanh nghiệp: Đảm bảo phòng dịch, ổn định sản xuất.
- Thị trường hàng không: Vượt khó trong dịch bệnh.
- Doanh nghiệp chủ động tìm cơ hội trên thị trường nông sản trong dịch Covid-19 từ thực tế tại Hải Dương.
- Cà Mau: Đường hơn 700 tỷ tiếp tục sụt lún.
Nền kinh tế nước ta đang chịu những tác động rất tiêu cực từ dịch Covid-19. Tuy nhiên, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã khẳng định: Chưa thay đổi mục tiêu tăng trưởng năm nay và trong khó khăn càng cần nỗ lực hơn để tăng tốc phát triển. Đây là quyết tâm không chỉ là để bù đắp lại những ảnh hưởng từ dịch Covid-19, mà còn “dùng” chính khó khăn này để tạo ra đột phá trong cơ cấu lại nền kinh tế nước ta theo hướng bền vững, tạo đà phát triển cho năm tiếp theo. Vậy các Bộ, ngành, địa phương và doanh nghiệp cần làm gì để hiện thực hóa quyết tâm này của Chính phủ?
- Ngành xi măng nâng cao năng lực cạnh tranh nhờ ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất.
- Giải pháp nào để doanh nghiệp vượt qua khó khăn trước đại dịch Covid-19.
- Cà phê doanh nhân: Doanh nhân Nguyễn Thị Dung, Giám đốc Công ty Cổ phần bất động sản VIF chia sẻ về sự thành công của phụ nữ hiện đại.
- Doanh nghiệp dệt may chủ động kế hoạch sản xuất, hạn chế tác động từ dịch bệnh Covid-19.
- Chuẩn bị nguồn nhân lực, tiếp cận EVFTA nhanh và bền vững.
- Bất động sản vùng ven và các tỉnh lân cận TP HCM liệu có khởi sắc?
- Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA): Đòn bẩy cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam.
- Vay tín dụng tiêu dùng - người vay cần có trách nhiệm.
- Ngân hàng Việt Nam đầu tư công nghệ - đẩy mạnh dịch vụ ngân hàng số.
- Dịch bệnh có thể ảnh hưởng xấu đến thu ngân sách.
- Tập trung tối đa nhân lực cho thanh tra, kiểm tra, chống thất thu thuế.
- Kiểm tra, kiểm soát chặt thị trường - xử lý nghiêm hành vi đầu cơ, tăng giá, hàng gian hàng giả trang thiết bị y tế.
- Thương mại điện tử góp phần thúc đẩy quá trình hội nhập.
- Phòng chống gian lận khi giao thương trực tuyến: Yêu cầu từ thực tiễn.
- Những giải pháp để thương mại điện tử tăng trưởng mạnh hơn, góp phần phát triển kinh tế số.
- Hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua khó khăn do tác động của virus corona.
- Tập đoàn Dệt May Việt Nam: Tập trung toàn lực, gấp rút sản xuất khẩu trang phòng chống dịch.
- Thị trường hàng hóa thiết yếu: nguồn cung dồi dào, giá ổn định
- Tập trung tháo gỡ cho hàng hóa xuất khẩu.
- Đà Nẵng tìm phương án kích cầu du lịch.
- Trò chuyện với bác sĩ, tiến sĩ Trần Quốc Thắng với thông điệp: “Trách nhiệm xã hội của doanh nhân, doanh nghiệp trong bối cảnh dịch bệnh phức tạp”.
- Việt Nam tiếp tục là điểm đến hấp dẫn đối với các nhà đầu tư nước ngoài.
- Làm gì để tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong tình hình hiện nay?
- Ứng phó dịch viêm phổi cấp - Cơ hội để doanh nghiệp tham gia vào chuỗi giá trị nông sản.
- Phỏng vấn ông Hà Anh Tuấn, thành viên Hiệp hội Thương mại Điện tử Việt Nam về nội dung: Gia tăng hoạt động thương mại điện tử do lo ngại dịch bệnh và những điểm cần lưu ý.
- Vượt qua khó khăn của đại dịch cúm, thúc đẩy phát triển kinh tế bằng cải cách mạnh mẽ hơn thủ tục hành chính, tạo thuận lợi cho hoạt động của doanh nghiệp, bù đắp những giảm sút kinh tế do dịch bệnh.
- Công tác đảm bảo đủ hàng hóa thiết yếu trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh.
Khách mời: bà Vũ Thị Hậu, Chủ tịch Hiệp hội các nhà bán lẻ Việt Nam.