Đầu tháng 3 này, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã ký ban hành Chỉ thị 11 về các giải pháp cấp bách để tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, nhằm thực hiện nhiệm vụ "kép", là vừa chống dịch, vừa phát triển kinh tế - xã hội. Tinh thần của Chính phủ qua chỉ thị 11 và cùng nhiều quyết định trước đó, đã được các Bộ ngành và địa phương nghiêm túc triển khai, và bước đầu đưa ra 1 số giải pháp để thực hiện tốt chỉ đạo của Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ.
- Chính sách bảo hiểm thất nghiệp: "Chiếc phao cứu sinh” giai đoạn dịch bệnh Covid?
- Bùng nổ thương mại điện tử mùa dịch bệnh và những điểm cần lưu ý.
- Doanh nghiệp dệt may tăng năng lực sản xuất khẩu trang.
- Doanh nghiệp nỗ lực vượt qua khó khăn do ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19.
- Quảng Ninh: Thị trường bình ổn nhờ sự góp sức của người tiêu dùng.
- Chia sẻ của doanh nhân trẻ Lê Dung, Giám đốc Công ty Cổ phần Đào tạo và Phát triển nhân lực PTI với chủ đề: Cơ hội khởi nghiệp của các bạn trẻ trong thời đại công nghiệp 4.0.
- Doanh nghiệp hàng không chủ động tái cơ cấu ứng phó với dịch bệnh.
- Nhập khẩu thịt lợn: Có bình ổn được giá?
- Hoạt động mua sắm online ở thành phố Hồ Chí Minh tăng trong thời điểm dịch bệnh Covid-19.
- Khắc phục tình trạng Giải ngân đầu tư công chậm.
- Giải pháp ứng phó với dịch bệnh của ngành hàng không.
- Nguy cơ vỡ quy hoạch đô thị nếu cho xây dựng căn hộ 25m2.
Trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, một loạt ngân hàng đã công bố các gói tín dụng ưu đãi với qui mô hàng chục nghìn tỉ đồng để chia sẻ khó khăn, hỗ trợ doanh nghiệp, người dân khắc phục thiệt hại.
- Gỡ khó cho doanh nghiệp dệt may, da giày thời dịch bệnh.
- Hiệp định EVFTA cơ hội tốt cho ngành nông nghiệp phát triển.
- Thị trường hàng hóa ổn định, sức mua không có biến động lớn.
- Vượt qua khủng hoảng: quan trọng vẫn là nội lực và khả năng liên kết nội ngành.
- Nghịch lý nhà tái định cư ở Thành phố Hồ Chí Minh.
- Café Doanh nhân: Trò chuyện với doanh nhân Lê Viết Hải – Chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn Xây dựng Hòa Bình về khát vọng “Đưa xây dựng Việt Nam trở thành số Một”.
Trong những ngày đầu tháng 3 này, vai trò của phụ nữ, nhất là các nữ doanh nhân trong hoạt động phát triển kinh tế - xã hội được nhiều diễn đàn nhắc tới. Với vị thế ngày càng được khẳng định trên thương trường, thì vai trò của phụ nữ lãnh đạo trong các doanh nghiệp cũng ngày một được khẳng định, chiếm khoảng 29% vị trí lãnh đạo tại các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, là con số đáng mừng. Phó Giáo sư - Tiến sĩ Trần Thị Thanh Tú, Chủ nhiệm Khoa Tài chính – Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội trao đổi về chủ đề: “Tăng quyền năng cho phụ nữ trong quản trị doanh nghiệp”.
- Quảng Ninh: Giải bài toán tăng trưởng kinh tế 12% trước dịch bệnh.
- Xây dựng Biểu giá bán lẻ điện sinh hoạt theo bậc, hướng tới mục tiêu khuyến khích sử dụng điện tiết kiệm - hiệu quả.
- Bộ Giao thông Vận tải dừng kế hoạch thí điểm triển khai ứng dụng khoa học công nghệ hỗ trợ quản lý và kết nối hoạt động vận tải hành khách theo hợp đồng.
- Đổi mới mô hình kiểm tra chất lượng hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.
- Chia sẻ dữ liệu có điều kiện – phương thức hiệu quả góp phần phát triển kinh tế số.
- Doanh nghiệp dệt may: Chung tay cùng cộng đồng chống Covid-19
- Hỗ trợ vốn: Giúp doanh nghiệp vượt qua khó khăn do COVID-19.
- Xuất khẩu trực tuyến: Giải pháp thông thương hiệu quả.
- Hợp tác đào tạo và tuyển dụng nhân lực: Cái bắt tay khôn ngoan.
- Quyết toán thuế 2019: Những điểm người nộp thuế cần lưu ý.
- Thuế Hà Nội đồng hành, hỗ trợ tối đa người nộp thuế trong mùa quyết toán thuế 2019: Thuận tiện, an toàn mùa dịch.
- Hàng hóa xuất, nhập khẩu tại các cửa khẩu biên giới phía Bắc vẫn còn nhiều khó khăn.
- Bất động sản tiếp tục hấp dẫn nhà đầu tư nước ngoài.
- Phỏng vấn chuyên gia kinh tế, Tiến sỹ Nguyễn Trí Hiếu về tác động của chính sách tín dụng tới thị trường bất động sản.
- Phân khúc nào sẽ “dẫn dắt” thị trường bất động sản trong năm 2020 và những năm tiếp theo?