Nắm bắt cơ hội, vượt qua thách thức của chuyển đổi số.
* Chuyển đổi số - xu thế phát triển tất yếu của doanh nghiệp và nền kinh tế.
* Chuyển đổi số trong doanh nghiệp và những khuyến nghị từ chuyên gia.
* Chuyển đổi số trong lĩnh vực tín dụng: Công nghệ tài chính và cơ hội huy động vốn cho doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ.
-Lắp đặt và sử dụng thu phí tự động không dừng: cần quyết tâm cao.
- Công ty Truyền tải điện 3 đồng hành cùng năm học mới.
- Chuyện thị trường: “Mua-bán qua mạng, hàng thật-hàng giả lẫn lộn: điển hình từ vụ Công ty Sách Trí Việt kiện Lazada”.
- Hơn một nửa trong số 500 doanh nghiệp có lợi nhuận tốt nhất Việt Nam có doanh thu sụt giảm trong nửa đầu năm nay.
- Gói hỗ trợ doanh nghiệp lần 2: Cần có cách tiếp cận không bình thường trong bối cảnh không bình thường.
Chuyên mục “Cà phê doanh nhân” - cuộc trò chuyện với doanh nhân trẻ Nguyễn Thị Ánh Ngọc, Giám đốc Công ty TNHH Vận tải và Du lịch Đức Vinh về những ý tưởng sáng tạo đưa doanh nghiệp vượt qua khó khăn trong dịch bệnh Covid-19.
- Hiệu quả tích cực từ các chương trình nâng cao sức cạnh tranh cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam.
- Kiểm soát nợ xấu trong những tháng cuối năm.
- Cảnh báo tín dụng đen, cho vay trá hình có dấu hiệu tăng.
- Ngân hàng Nhà nước ban hành Kế hoạch thực hiện EVFTA.
- Đồng bằng sông Cửu Long nỗ lực tranh thủ thuận lợi từ EVFTA.
- Đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu vì Covid-19 và tác động của EVFTA.
-Thúc đẩy chuỗi sản xuất khép kín: Dệt may Việt Nam tận dụng cơ hội Hiệp định EVFTA.
-Nỗ lực của doanh nghiệp - tạo chỗ đứng vững chắc cho hàng Việt tại các hệ thống phân phối.
-Gần Tết Trung thu: nóng về tình trạng buôn lậu, vận chuyển hàng hóa bánh, kẹo “3 không”.
- Cần sớm hoàn thành hồ sơ thanh toán để đảm bảo tiến độ giải ngân vốn đầu tư công.
- Tháo gỡ vướng mắc cho điện mặt trời áp mái.
- “Nữ doanh nhân thời 4.0: mạnh dạn thôi chưa đủ”.
- Đẩy nhanh tiến độ triển khai thu phí tự động không dừng.
- Lựa chọn nhà thầu có năng lực – đảm bảo tiến độ dự án.
- Giao thương trực tuyến thay đổi nhiều ngành nghề, lĩnh vực.
- Bất chấp dịch Covid-19, xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ vẫn tăng trưởng rất khả quan.
- Siết trái phiếu doanh nghiệp trong thời điểm này là rất cần thiết để giảm rủi ro cho nền kinh tế.
- Thị trường bánh trung thu bắt đầu sôi động và những cảnh báo đối với người tiêu dùng.
Chịu tác động nhiều chiều từ đại dịch Covid 19, hơn 7 tháng qua, đã có nhiều doanh nghiệp phải từ bỏ cuộc đua nơi thương trường, nhưng rất nhiều doanh nhân-doanh nghiệp khác đã-đang nỗ lực trên nhiều khía cạnh. Không chỉ nhằm trụ được hoặc mong phục hồi năng lực vốn có, nhiều doanh nghiệp biết thích nghi với thời cuộc – có khả năng vươn lên mạnh mẽ, trong giai đoạn mới. Bà về nội dung này, khách mời là ông Phạm Đình Đoàn – Chủ tịch Tập đoàn Phú Thái, Phó Chủ tịch hội đồng Trung ương các Hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam, Thành viên Hội đồng tư vấn kinh doanh cho các nước ASEAN; và bà Đặng Thúy Hà – Giám đốc khu vực miền Bắc, Công ty nghiên cứu thị trường Nielsen Việt Nam.
- Thúc đẩy phục hồi kinh tế và duy trì chuỗi sản xuất, cung ứng khu vực và toàn cầu: Ưu tiên chính trong Hợp tác kinh tế ASEAN.
- "Tứ Sơn" trong phát triển kinh tế tỉnh Thanh Hóa- kinh nghiệm cho các địa phương khác.
- Cảnh báo người tiêu dùng nhìn từ Vụ pate Minh Chay gây ngộ độc.
- Nhìn lại một tháng tận dụng các cơ chế ưu đãi từ EVFTA: Thêm cơ hội tăng thu từ xuất, nhập khẩu.
- Gần Tết Trung thu: nóng về tình trạng buôn lậu, vận chuyển hàng hóa bánh, kẹo “3 không”.
- Doanh nghiệp đầu tư dây chuyền công nghệ hiện đại.
- Tập trung tháo gỡ vướng mắc giải ngân vốn đầu tư công từ nguồn vay nước ngoài.
- Thúc đẩy phát triển công nghiệp phụ trợ cho ngành nông nghiệp.
- Siết chặt các biện pháp kiểm soát để phòng chống dịch ở các chợ trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.
- Hợp tác chặt chẽ với doanh nghiệp Việt kiều để khai thác EVFTA.
- Tăng cường đào tạo trong doanh nghiệp.
- TP.HCM chủ động nguồn hàng nếu xảy ra dịch bệnh Covid-19.