Danh sách tin tìm thấy |
Ngày phát hành 0:0 | 17/11/2015
|
Ngày phát hành 10:21 | 24/12/2020 Trong bài thứ 2 của loạt bài “Cuộc tranh luận công hàm tại LHQ về Biển Đông: Chiến lược Tứ Sa và những tính toán nguy hiểm của Trung Quốc”, chúng tôi đã phân tích sự phi lý và không phù hợp với cách hiểu chung của cộng đồng quốc tế của chiến lược Tứ Sa mà Trung Quốc đang sử dụng. Đây cũng là lý do khiến nhiều nước trên thế giới gửi công hàm trình LHQ phán đối hành động phi lý của Trung Quốc.
Nhìn lại năm 2020, cuộc tranh luận công hàm về Biển Đông được Malaysia khởi xướng sau khi nước này trình Ủy ban Ranh giới Thềm lục địa (CLCS) công hàm vào ngày 12/12/2019 để thông báo bổ sung về việc phân định thềm lục địa của nước này ở Biển Đông. Kể từ đó cho đến nay, rất nhiều quốc gia như Trung Quốc, Philippines, Việt Nam, Mỹ, Australia, Indonesia, Anh, Pháp và Đức…. đã trình lên LHQ hơn 20 công hàm và công thư. Thực tế này cho thấy những diễn biến tại Biển Đông giờ đây không chỉ là mối quan tâm của khu vực mà của cả thế giới. Nhưng đáng chú ý nhất, ngoài công hàm của Trung Quốc, tất cả các công hàm còn lại đều bác bỏ cũng như phản đối các yêu sách về Tứ Sa mà Trung Quốc đưa ra.
Trong bài 3, chúng tôi làm rõ vì sao các nước đồng loạt gửi công hàm, công thư trình lên LHQ, lên tiếng phản đối các hành động phi pháp của Trung Quốc:
|
Ngày phát hành 0:0 | 24/8/2020 - Những lợi ích khi phát triển điện mặt trời mái nhà tại Việt Nam”. - Hàn Quốc bắt đầu thực hiện các biện pháp nâng mức giãn cách xã hội trên toàn quốc. - Các cấp hội ở Hà Nam giúp nhau giảm nghèo bền vững. - Kiểm soát tải trọng xe tự động và các giải pháp đảm bảo an toàn giao thông khi dịch Covid-19 diễn biến phức tạp. - Mô hình tủ sách cộng đồng lan tỏa tình yêu sách.
|
Ngày phát hành 0:0 | 16/3/2017 - Hội sách mùa xuân 2017 tại Hà Nội: Không gian của những người yêu sách. - Trò chuyện với đạo diễn phim “Kong: Đảo đầu lâu” về vai trò là Đại sứ du lịch Việt Nam. - Tưng bừng lễ hội truyền thống làng nghề Bát Tràng.
|
Ngày phát hành 0:0 | 30/10/2015
|
Ngày phát hành 0:0 | 12/7/2016 - Khai mạc Diễn đàn Hợp tác kinh tế đồng bằng sông Cửu Long - Hậu Giang với chủ đề "Đồng bằng sông Cửu Long - Chủ động hội nhập và phát triển bền vững". - Do sửa chữa tuyến cáp liên Á (nối Việt Nam với Hồng Kông và Mỹ), từ hôm nay, internet quốc tế tại Việt Nam sẽ bị ảnh hưởng. - Hôm nay, Tòa án Trọng tài thường trực tại La Hay, Hà Lan sẽ đưa ra phán quyết vụ Philippines kiện Trung Quốc về yêu sách "đường lưỡi bò" trên biển Đông. - Bình luận: Chữa bệnh lười để không bị cùn mòn.
|
Ngày phát hành 0:0 | 21/8/2015 - Cần sớm có giải pháp hiệu quả hơn để không để xảy ra tình trạng vỡ ống nước, gây ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân. - Đến với Lễ hội sách Hoa học trò để cùng hòa vào không khí sôi động của giới trẻ yêu sách. - Thủ tướng Hy Lạp từ chức: lùi một bước để tiến hai bước. - Người cao tuổi ở trung tâm dưỡng lão có phải là xu hướng tất yếu. - Bài thơ “Khúc tưởng niệm Gạc Ma” của nhà thơ Nguyễn Đình Phúc qua phần thể hiện của nghệ sĩ Ngọc Thọ.
|
Ngày phát hành 10:47 | 10/10/2023 - Cô nhân viên thư viện lan tỏa tình yêu sách đến các cán bộ chiến sĩ Vùng 4 Hải quân
- Chất thép của Lữ đoàn tàu chiến đấu 167
- Trò chuyện Thiếu tá Nguyễn Xuân Duy, Chỉ huy trưởng đảo Cô Lin, Quần đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa về phát huy truyền thống chiến đấu anh dũng, đoàn kết vượt qua khó khăn, giữ vừng chủ quyền của Đoàn Trường Sa anh hùng.
|
Ngày phát hành 0:0 | 6/7/2016 Khách mời tham gia mục Sự kiện và Bàn luận hôm nay là Thiếu tướng, PGS.TS Lê Văn Cương, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu chiến lược, Bộ Công an.
|
Ngày phát hành 17:0 | 24/12/2020 Trong bài thứ 2 của loạt bài “Cuộc tranh luận công hàm tại LHQ về Biển Đông: Chiến lược Tứ Sa và những tính toán nguy hiểm của Trung Quốc”, chúng tôi đã phân tích sự phi lý và không phù hợp với cách hiểu chung của cộng đồng quốc tế của chiến lược Tứ Sa mà Trung Quốc đang sử dụng. Đây cũng là lý do khiến nhiều nước trên thế giới gửi công hàm trình LHQ phán đối hành động phi lý của Trung Quốc.
Nhìn lại năm 2020, cuộc tranh luận công hàm về Biển Đông được Malaysia khởi xướng sau khi nước này trình Ủy ban Ranh giới Thềm lục địa (CLCS) công hàm vào ngày 12/12/2019 để thông báo bổ sung về việc phân định thềm lục địa của nước này ở Biển Đông. Kể từ đó cho đến nay, rất nhiều quốc gia như Trung Quốc, Philippines, Việt Nam, Mỹ, Australia, Indonesia, Anh, Pháp và Đức…. đã trình lên LHQ hơn 20 công hàm và công thư. Thực tế này cho thấy những diễn biến tại Biển Đông giờ đây không chỉ là mối quan tâm của khu vực mà của cả thế giới. Nhưng đáng chú ý nhất, ngoài công hàm của Trung Quốc, tất cả các công hàm còn lại đều bác bỏ cũng như phản đối các yêu sách về Tứ Sa mà Trung Quốc đưa ra.
Trong bài 3, chúng tôi làm rõ vì sao các nước đồng loạt gửi công hàm, công thư trình lên LHQ, lên tiếng phản đối các hành động phi pháp của Trung Quốc.
|
Ngày phát hành 0:0 | 23/8/2019 - Học để làm việc, để làm người đã rồi mới làm cán bộ theo Tư tưởng của Bác. - Sân bay xanh đầu tiên tại Indonesia góp phần thúc đẩy du lịch thành phố Banyuwangi. - Nhãn Sơn La: sản phẩm địa phương được ưa chuộng. - Những mô hình thư viện đang lan tỏa tình yêu sách trong cộng đồng. - Đề xuất thu phí ô tô vào nội đô ở hai thành phố lớn là Hà Nội và Tp.HCM liệu có thực sự khả thi?
|
Ngày phát hành 0:0 | 15/7/2020 - Thủ Tướng Nguyễn Xuân Phúc chúc mừng cuộc phẫu thuật tách thành công cặp song sinh dính liền nhau. - Việt Nam bày tỏ quan điểm trước lập trường của Hoa Kỳ đối với các yêu sách ở Biển Đông. - Đắk Lắk liên tiếp ghi nhận nhiều ca bệnh bạch hầu. Đáng lo ngại, có bệnh nhân mang thai 38 tuần. - Anh sẽ cấm công ty Huawei tham gia xây dựng mạng 5 G ở nước này, trong khi đó New Zealand sẽ không cấm công ty này cung cấp thiết bị. - Quân đội Nga thử nghiệm thành công vaccine ngừa virus SARS-CoV-2.
|
Ngày phát hành 0:0 | 26/3/2015 - Hội sách Mùa Xuân 2015 - Không gian của những người yêu sách. - Triển lãm "Một chuyến đi" - hành trình trải nghiệm giá trị nghệ thuật. - Doanh thu phim Việt tăng mạnh.
|
Ngày phát hành 15:46 | 28/7/2022 Hội thảo quốc tế thường niên về biển Đông lần thứ 12 vừa diễn ra tại thủ đô Washington, Mỹ, dưới hình thức cả trực tiếp và trực tuyến. Sự kiện được tổ chức bởi Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (CSIS).
|
Ngày phát hành 0:0 | 15/7/2020 Sau khi Bộ Ngoại giao Mỹ ra tuyên bố bác bỏ yêu sách chủ quyền phi pháp của Trung Quốc ở hầu hết khu vực Biển Đông, lãnh đạo Ủy ban Đối ngoại, Thượng viện và Hạ viện Mỹ, cũng ngay lập tức bày tỏ sự ủng hộ đối với quan điểm này của chính quyền Mỹ. Những động thái mới nhất này cho thấy, Mỹ ngày càng thể hiện lập trường mạnh mẽ trong việc yêu cầu các bên có yêu sách chủ quyền tại Biển Đông phải tuân thủ luật pháp quốc tế, tránh những hành động làm ảnh hưởng đến an toàn, an ninh hàng hải và tự do đi lại tại khu vực Biển Đông.
|