logovov
BAN THỜI SỰ VOV1
Từ khóa
Tìm kiếm trong
Chuyên mục
Tìm từ ngày Đến ngày
Hệ thống tìm thấy 38 kết quả

Danh sách tin tìm thấy

THỜI SỰ 18H CHIỀU 12/9/2020: Kết thúc Hội nghị Bộ trưởng ngoại giao ASEAN (AMM 53) và các Hội nghị liên quan với việc thông qua nhiều văn kiện quan trọng, trong đó Tuyên bố Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) ủng hộ ASEAN-Trung Quốc sớm hoàn tất Bộ Quy tắc Ứng xử ở Biển Đông (COC) phù hợp với Luật pháp quốc tế.

THỜI SỰ 18H CHIỀU 12/9/2020: Kết thúc Hội nghị Bộ trưởng ngoại giao ASEAN (AMM 53) và các Hội nghị liên quan với việc thông qua nhiều văn kiện quan trọng, trong đó Tuyên bố Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) ủng hộ ASEAN-Trung Quốc sớm hoàn tất Bộ Quy tắc Ứng xử ở Biển Đông (COC) phù hợp với Luật pháp quốc tế.

Ngày phát hành 0:0 | 12/9/2020

- Tập thể Bộ Chính trị làm việc với Thường vụ Quân ủy Trung ương, cho ý kiến về dự thảo văn kiện và công tác chuẩn bị nhân sự Đại hội đại biểu Quân đội lần thứ 11, nhiệm kỳ 2020-2025.
- Kết thúc Hội nghị Bộ trưởng ngoại giao ASEAN (AMM 53) và các Hội nghị liên quan với việc thông qua nhiều văn kiện quan trọng, trong đó Tuyên bố Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) ủng hộ ASEAN-Trung Quốc sớm hoàn tất Bộ Quy tắc Ứng xử ở Biển Đông (COC) phù hợp với Luật pháp quốc tế.
- Tiếp tục ghi nhận bệnh nhân ngộ độc do sử dụng sản phẩm Pate Minh Chay. Các ca nặng vẫn chưa thể cai thở máy.
- Mưa lớn kéo dài trong hai ngày qua gây thiệt hại nặng nề tại một số tỉnh miền núi phía Bắc.
- Chính phủ Afganistan và lực lượng nổi dậy Taliban bước vào cuộc đàm phán hòa bình lịch sử với hy vọng kết thúc gần hai thập kỷ xung đột bạo lực tại quốc gia này.
- Việc Ba-ranh công nhận Israel được xem là “Cú lội ngược dòng” của Tổng thống Donald Trump trước thềm bầu cử Mỹ.

Thủ tướng Ấn Độ: Tranh chấp trên biển cần giải quyết hòa bình, trên cơ sở luật pháp quốc tế (10/08/2021)

Thủ tướng Ấn Độ: Tranh chấp trên biển cần giải quyết hòa bình, trên cơ sở luật pháp quốc tế (10/08/2021)

Ngày phát hành 7:40 | 10/8/2021

Biển – di sản chung của thế giới đang đối mặt với nhiều vấn đề thách thức, trong đó có các tranh chấp lãnh thổ. Các tranh chấp trên biển cần phải được giải quyết một cách hòa bình và trên cơ sở luật pháp quốc tế. Đây là phát biểu của Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi ngày 9/8, khi chủ trì phiên thảo luận mở Cấp cao trực tuyến của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc với chủ đề “Thúc đẩy An ninh Biển: Một lĩnh vực hợp tác quốc tế”.

Phải hành động mạnh mẽ để luật pháp quốc tế được tôn trọng tại biển Đông

Phải hành động mạnh mẽ để luật pháp quốc tế được tôn trọng tại biển Đông

Ngày phát hành 0:0 | 25/7/2015

Trong tuần qua, vấn đề biển Đông trở thành tâm điểm của dư luận thế giới với nhiều cuộc hội thảo quốc tế được tổ chức cả ở Mỹ, Nhật Bản và Việt Nam. Các diễn đàn này cho thấy, thế giới hiểu rõ tham vọng của Trung Quốc thông qua các hành động cải tạo trái phép các bãi đá tại quần đảo Trường Sa của Việt Nam, cũng như sự nguy hiểm của các hành động này đối với toàn khu vực. Song nếu chỉ dừng ở việc chia sẻ quan điểm thì chưa đủ để ngăn chặn các hành vi trái phép của Trung Quốc tại biển Đông. Bình luận của biên tập viên Thu Hà.

Tòa ánTrọng tài thường trực quốc tế khẳng định Trung Quốc làm trái luật pháp quốc tế. (13/7/2016)

Tòa ánTrọng tài thường trực quốc tế khẳng định Trung Quốc làm trái luật pháp quốc tế. (13/7/2016)

Ngày phát hành 0:0 | 13/7/2016

Bãi Tư Chính và “cái dẫm chân” đè xóa luật pháp quốc tế của Trung Quốc (25/12/2019)

Bãi Tư Chính và “cái dẫm chân” đè xóa luật pháp quốc tế của Trung Quốc (25/12/2019)

Ngày phát hành 0:0 | 25/12/2019

Bắt đầu từ ngày 4/7/2019, nhóm tàu khảo sát Hải Dương 8 của Trung Quốc đã nhiều lần vi phạm vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam ở khu vực phía Nam Biển Đông. Đây là vùng biển hoàn toàn của Việt Nam, được xác định theo các quy định của Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển 1982 mà Việt Nam và Trung Quốc đều là thành viên. Trong thời đại văn minh ngày nay, để giải quyết các vấn đề song phương và đa phương, đặc biệt là các tranh chấp lãnh thổ, cách hành xử của các quốc gia có trách nhiệm là tôn trọng luật pháp quốc tế. Việc Trung Quốc tự cho mình cái quyền tự diễn giải Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển UNCLOS 1982 theo hướng có lợi cho họ, ngang nhiên coi Bãi Tư Chính của Việt Nam thuộc về cái gọi là chủ quyền của họ là không thể chấp nhận được. Trung Quốc tính toán gì? Âm mưu của họ có thành hiện thực được hay không? Loạt bài “Bãi Tư Chính: Âm mưu tiếp tục thôn tính Biển Đông không bao giờ thành hiện thực” của nhóm phóng viên Đài Tiếng nói Việt Nam đề cập vấn đề này. Bài một có nhan đề: “Bãi Tư Chính và “cái dẫm chân” đè xóa luật pháp quốc tế của Trung Quốc”.

Mọi tranh chấp trên biển cần phải tuân thủ theo luật pháp quốc tế. (13/7/2016)

Mọi tranh chấp trên biển cần phải tuân thủ theo luật pháp quốc tế. (13/7/2016)

Ngày phát hành 0:0 | 13/7/2016

Khách mời tham gia chương trình là Tiến sỹ Trần Công Trục, nguyên Trưởng ban Biên giới Chính phủ.

Với số phiếu 120/191, Đại hội đồng Liên Hợp quốc đã bầu Đại sứ Việt Nam tại Kuwait Nguyễn Hồng Thao vào Ủy ban Luật pháp quốc tế (Thời sự trưa 4/11/2016)

Với số phiếu 120/191, Đại hội đồng Liên Hợp quốc đã bầu Đại sứ Việt Nam tại Kuwait Nguyễn Hồng Thao vào Ủy ban Luật pháp quốc tế (Thời sự trưa 4/11/2016)

Ngày phát hành 0:0 | 4/11/2016

- Chủ tịch nước Trần Đại Quang dự kỷ niệm 185 năm ngày thành lập tỉnh Lạng Sơn.
- Hôm nay, Quốc hội nghe báo cáo và thảo luận ở hội trường về việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (giai đoạn 2010-2015) gắn với tái cơ cấu ngành nông nghiệp.
- Mưa lũ vừa qua tại các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên đã làm 6 người chết và 7 người mất tích.
- Áp thấp nhiệt đới đang ảnh hưởng đến vùng biển phía Nam. Bộ đội biên phòng các tỉnh, thành phố tuyến biển từ Hà Tĩnh đến Kiên Giang đã phối hợp với gia đình chủ tàu kiểm đếm hướng dẫn cho gần 41.000 phương tiện với khoảng 200.000 người để chủ động phòng tránh.
- Với số phiếu 120/191, Đại hội đồng Liên Hợp quốc đã bầu Đại sứ Việt Nam tại Kuwait Nguyễn Hồng Thao vào Ủy ban Luật pháp quốc tế.
- Tổng thống Hàn Quốc Park Geun-hye xin lỗi người dân Hàn Quốc về vụ bê bối chính trị liên quan đến bà Choi Soon-sil, người bạn thân lâu năm của bà. Đây là lần thứ hai trong 10 ngày qua, Tổng thống Hàn Quốc lên tiếng xin lỗi dư luận về vụ bê bối này.
- Hiệp định toàn cầu về chống biến đổi khí hậu được thông qua tại Paris, Pháp vào năm ngoái hay còn gọi Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu chính thức có hiệu lực từ ngày hôm nay.

THỜI SỰ 21H30 ĐÊM 09/2/2023: Việt Nam - Singapore nhất trí duy trì phối hợp hòa bình, ổn định và hợp tác ở khu vực, giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa bình và trên cơ sở luật pháp quốc tế

THỜI SỰ 21H30 ĐÊM 09/2/2023: Việt Nam -  Singapore nhất trí duy trì phối hợp hòa bình, ổn định và hợp tác ở khu vực, giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa bình và trên cơ sở luật pháp quốc tế

Ngày phát hành 19:16 | 9/2/2023

Việt Nam - Singapore nhất trí duy trì phối hợp hòa bình, ổn định và hợp tác ở khu vực, giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa bình và trên cơ sở luật pháp quốc tế
- Số người thiệt mạng trong vụ động đất tại Thổ Nhĩ Kỳ và Syria tăng lên trên 17.000 người. 10 giờ tối nay, 24 cán bộ, chiến sỹ cứu nạn, cứu hộ và nhân viên y tế của Việt Nam lên đường hỗ trợ nhân dân Thổ Nhĩ Kỳ sau thảm họa động đất
- Chưa sắp xếp được nơi học, 300 học sinh của Trường Mầm non Đông Quang, huyện Đông Sơn (Thanh Hóa) chưa thể đến trường sau Tết
- Trung Quốc tuyên bố “không chấp nhận” đề nghị của Mỹ điện đàm giữa hai Bộ trưởng Quốc phòng liên quan đến sự cố khinh khí cầu
- Google mất 100 tỷ USD vốn hoá vì một câu trả lời sai của chatbot mới có tên là BARD

Loạt bài: "Bãi Tư Chính: Âm mưu tiếp tục thôn tính Biển Đông không bao giờ thành hiện thực" - Bài 1 với nhan đề: "Bãi Tư Chính và cái dẫm chân đè xóa luật pháp quốc tế của Trung Quốc" (2/1/2020)

Loạt bài:

Ngày phát hành 0:0 | 2/1/2020

Trước hành vi ngang ngược của Trung Quốc khi nhiều lần vi phạm vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam ở khu vực phía Nam biển Đông, trong đó có bãi Tư Chính, nhóm phóng viên Đài TNVN có loạt bài: “Bãi Tư Chính: Âm mưu tiếp tục thôn tính Biển Đông không bao giờ thành hiện thực”. Bài 1 với nhan đề: Bãi Tư Chính và cái dẫm chân đè xóa luật pháp quốc tế của Trung Quốc.

Nhật - Mỹ ra tuyên bố chung trong đó yêu cầu các bên liên quan tránh hành động gây căng thẳng bao gồm quân sự hóa ở khu vực Biển Đông, yêu cầu hành xử dựa trên luật pháp quốc tế (Thời sự trưa 11/2/2017)

Nhật - Mỹ ra tuyên bố chung trong đó yêu cầu các bên liên quan tránh hành động gây căng thẳng bao gồm quân sự hóa ở khu vực Biển Đông, yêu cầu hành xử dựa trên luật pháp quốc tế (Thời sự trưa 11/2/2017)

Ngày phát hành 0:0 | 11/2/2017

- Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng làm việc với Ban kinh tế trung ương.
- Từ lúc 0h hôm nay (11/2), 13 tỉnh, thành phố đã chính thức đổi mã vùng điện thoại cố định.
- Nhiều chủ tàu cá ở các tỉnh miền Trung lại thiếu lao động đi biển những ngày đầu năm.
- Tại tỉnh Sóc Trăng, một bé trai 2 tháng tuổi đã tử vong sau tiêm vaccine 5 trong 1.
- Nhật - Mỹ ra tuyên bố chung trong đó yêu cầu các bên liên quan tránh hành động gây căng thẳng bao gồm quân sự hóa ở khu vực Biển Đông, yêu cầu hành xử dựa trên luật pháp quốc tế.
- Miền Nam Philippines vừa hứng trận động đất mạnh xảy khiến ít nhất 3 người thiệt mạng, khoảng 80 người bị thương.

Nhìn lại Đối thoại Shangri-La 2024: Quản trị rủi ro phải dựa trên sự tôn trọng luật pháp quốc tế (03/6/2024)

Nhìn lại Đối thoại Shangri-La 2024: Quản trị rủi ro phải dựa trên sự tôn trọng luật pháp quốc tế (03/6/2024)

Ngày phát hành 6:36 | 3/6/2024

Sự kiện quốc tế được dư luận quan tâm thời điểm này là những kết quả tại Đối thoại an ninh ShangriLa 2024 vừa bế mạc hôm qua tại Singapore. Sau 3 ngày làm việc, hội nghị đã đạt được sự nhất trí chung coi đối thoại dựa trên cơ sở tôn trọng luật pháp quốc tế là cách thức quan trọng để quản trị rủi ro và các thách thức ở khu vực. Đáng chú ý, tại Đối thoại Shangri La 2024, Tổng thống Philippines Marcos lần đầu nêu lên tầm nhìn về an ninh châu Á - Thái Bình Dương, còn Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Loy Ốt-xtin cũng đã nêu bật chiến lược hội tụ mới của Mỹ ở khu vực. Theo đó, tập hợp các quốc gia xung quanh những nguyên tắc và giá trị chung để đối phó với đe dọa và thách thức.

Yêu sách biển của Trung Quốc không phù hợp với luật pháp quốc tế (28/7/2022)

Yêu sách biển của Trung Quốc không phù hợp với luật pháp quốc tế (28/7/2022)

Ngày phát hành 11:29 | 28/7/2022

Hội thảo quốc tế thường niên về biển Đông lần thứ 12 vừa diễn ra tại thủ đô Wasington, Mỹ, dưới hình thức cả trực tiếp và trực tuyến. Sự kiện do Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (CSIS) tổ chức

Nhìn nhận việc Trung Quốc hạ đặt giàn khoan trái phép tại vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa Việt Nam dưới góc độ luật pháp quốc tế

Nhìn nhận việc Trung Quốc hạ đặt giàn khoan trái phép tại vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa Việt Nam dưới góc độ luật pháp quốc tế

Ngày phát hành 0:0 | 15/5/2014

Trao đổi với Tiến sỹ Nguyễn Thị Lan Anh, Phó trưởng khoa Luật Quốc tế, Học viện Ngoại giao về việc Trung Quốc hạ đặt giàn khoan trái phép tại vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa Việt Nam dưới góc độ luật pháp quốc tế

Shangri-La 2024: Quản trị rủi ro an ninh dựa trên luật pháp quốc tế (Ngày 2/6/2024)

Shangri-La 2024: Quản trị rủi ro an ninh dựa trên luật pháp quốc tế (Ngày 2/6/2024)

Ngày phát hành 11:15 | 3/6/2024

Đối thoại Shangri-La – diễn đàn an ninh lớn nhất châu Á – lần thứ 21 đã kết thúc sau 3 ngày làm việc. Với hơn 550 đại biểu tham dự, Đối thoại năm nay đề cập nhiều vấn đề nóng của khu vực và thế giới như cạnh tranh Mỹ - Trung, xung đột tại Ukraine, dải Gaza, tình hình Biển Đông, biển Hoa Đông… với quan điểm thẳng thắng của đại diện các quốc gia. So với các kỳ Đối thoại trước, Đối thoại Shangri-La năm nay được cho là có tính xây dựng cao, dù quan điểm các bên đưa ra đôi khi đối nghịch, với mục tiêu chung là quản trị rủi ro an ninh trong khu vực dựa trên luật pháp quốc tế.

Yêu sách biển của Trung Quốc không phù hợp với luật pháp quốc tế (28/7/2022)

Yêu sách biển của Trung Quốc không phù hợp với luật pháp quốc tế (28/7/2022)

Ngày phát hành 15:46 | 28/7/2022

Hội thảo quốc tế thường niên về biển Đông lần thứ 12 vừa diễn ra tại thủ đô Washington, Mỹ, dưới hình thức cả trực tiếp và trực tuyến. Sự kiện được tổ chức bởi Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (CSIS).

123

CHƯƠNG TRÌNH HÔM NAY

05h50-05h59 Quảng cáo
06h28-06h30 Quảng cáo
9h15-10h00 Đối thoại
11h05-11h10 Quảng cáo
11h50-11h59 Quảng cáo
11h59-12h00 Báo giờ
12h57-13h00 Quảng cáo
13h00-13h30 CLB âm nhạc
15h15-15h20 Quảng cáo
15h50-16h00 A lô, VOV1
17h59-18h00 Báo giờ
18h57-19h00 Quảng cáo
21h58-22h00 Quảng cáo
23h10-23h15 Rao sóng
23h30-24h00 Nhịp sống
Họ và tên (*)
Email (*)
Tiêu đề (*)
Nội dung (*)
Mã bảo vệ (*)


Lượt truy cập Số người đang online: