logovov
BAN THỜI SỰ VOV1
Từ khóa
Tìm kiếm trong
Chuyên mục
Tìm từ ngày Đến ngày
Hệ thống tìm thấy 47 kết quả

Danh sách tin tìm thấy

Bảo vệ đa dạng sinh học nhìn từ mô hình bảo tồn nguồn lợi thủy sản (17/6/2020)

Bảo vệ đa dạng sinh học nhìn từ mô hình bảo tồn nguồn lợi thủy sản (17/6/2020)

Ngày phát hành 0:0 | 17/6/2020

Ngày quốc tế Đa dạng sinh học (22/5) năm 2020 có chủ đề: “Các giải pháp của chúng ta sẵn có ở thiên nhiên”, kêu gọi con người sống hài hoà với thiên nhiên, áp dụng các giải pháp dựa vào thiên nhiên để tạo sự thay đổi tích cực, bảo vệ thiên nhiên, đa dạng sinh học và phát triển bền vững. Năm nay cũng là năm quan trọng đối với các quốc gia cam kết bảo tồn và khôi phục đa dạng sinh học, với sự kiện Hội nghị quốc tế COP 15 về đa dạng sinh học - hội nghị bản lề chuẩn bị cho Thập kỷ phục hồi hệ sinh thái của Liên hợp quốc (2021-2030), sẽ được tổ chức vào cuối năm.
Có thể thấy, bảo tồn đa dạng sinh học luôn là một vấn đề quan trọng và cấp thiết tại các quốc gia, trong đó có Việt Nam khi có liên quan mật thiết tới các vấn đề chính trị, phát triển kinh tế và ổn định xã hội. Với một quốc gia có đường bờ biển dài như Việt Nam, bảo tồn, phát triển bền vững đa dạng sinh học biển luôn được các ban ngành chức năng quan tâm.
Hàng năm, hoạt động thả giống tái tạo nguồn lợi thủy sản được các địa phương trên cả nước triển khai đồng bộ dưới hình thức phóng sinh các loài thủy sản vào các dịp như ngày truyền thống ngành thủy sản, Lễ Phật Đản (15/4 âm lịch), ngày Lễ Vu lan (15/7 âm lịch). Các hoạt động này đã góp phần quan trọng trong việc bảo tồn đa dạng sinh học, khôi phục lại nguồn lợi thủy sản, gia tăng mật độ quần thể của các loài thủy sản đã bị khai thác cạn kiệt, đặc biệt là phục hồi và tái tạo lại các loài thủy sản quý, hiếm có nguy cơ tuyệt chủng.

COP15 bế mạc với thỏa thuận tham vọng về bảo tồn đa dạng sinh học (20/12/2022)

COP15 bế mạc với thỏa thuận tham vọng về bảo tồn đa dạng sinh học (20/12/2022)

Ngày phát hành 17:18 | 20/12/2022

Sau 12 ngày họp, Hội nghị lần thứ 15 Các bên tham gia Công ước Liên hợp quốc về đa dạng sinh học (COP15) tại Montreal, Canađa, đã đi đến hồi kết. Kết quả lớn nhất đạt được tại hội nghị là các bên đã thông qua thỏa thuận “Khuôn khổ đa dạng sinh học toàn cầu Côn Minh-Montreal”, để giải quyết tình trạng mất đa dạng sinh học và khôi phục hệ sinh thái tự nhiên. Dư luận đã ngay lập tức lên tiếng hoan nghênh bước đi lịch sử trong việc bảo tồn đa dạng sinh học này.

GS.TSKH. Anh hùng đa dạng sinh học Đặng Huy Huỳnh với hành trình, cả một đời cống hiến cho đa dạng sinh học tại Việt Nam (14/5/2021)

GS.TSKH. Anh hùng đa dạng sinh học Đặng Huy Huỳnh với hành trình, cả một đời cống hiến cho đa dạng sinh học tại Việt Nam (14/5/2021)

Ngày phát hành 21:38 | 14/5/2021

Với những người làm trong giới bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam, GS.TSKH Đặng Huy Huỳnh, nguyên Viện trưởng Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật - Viện Hàn lâm khoa học và Công nghệ Việt Nam, Chủ tịch Hội động vật học Việt Nam là một cá nhân xứng đáng có mặt tại lễ vinh danh tổ chức, cá nhân có nhiều đóng góp cho công tác bảo tồn các loài hoang dã từ 2010 – 2020. Hơn 60 năm qua, GS-TSKH Đặng Huy Huỳnh đã đi qua không biết bao nhiêu khu rừng, và “tích cóp” được khối tài sản khoa học khổng lồ với những nghiên cứu về đa dạng sinh học, môi trường – lĩnh vực mà ông được coi là “cây đại thụ”. Cùng nghe ông chia sẻ về hành trình cả một cuộc đời cống hiến cho Đa dạng sinh học tại Việt Nam.

ASEAN gấp rút xây dựng cơ sở chung cho phát triển và bảo vệ đa dạng sinh học (7/7/2021)

ASEAN gấp rút  xây dựng cơ sở chung cho phát triển và bảo vệ đa dạng sinh học (7/7/2021)

Ngày phát hành 16:27 | 7/7/2021

- ASEAN gấp rút xây dựng cơ sở chung cho phát triển và bảo vệ đa dạng sinh học - Dự án gắn bảo vệ rừng với chuyển đổi sinh kế bền vững cho người dân Indonesia

Tri thức truyền thống về nguồn gen trong bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học (1/4/2020)

Tri thức truyền thống về nguồn gen trong bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học (1/4/2020)

Ngày phát hành 0:0 | 1/4/2020

- Tri thức truyền thống về nguồn gen trong bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học.
- Chính sách, khung pháp lý phù hợp để bảo tồn tri thức truyền thống.
- Giải đáp những vấn đề liên quan đến đất đai.

Bảo vệ đa dạng sinh học vùng biển ven bờ trước biến đổi khí hậu (8/1/2020)

Bảo vệ đa dạng sinh học vùng biển ven bờ trước biến đổi khí hậu (8/1/2020)

Ngày phát hành 0:0 | 8/1/2020

- Bảo vệ đa dạng sinh học vùng biển ven bờ trước biến đổi khí hậu.
- Kinh nghiệm quản lý, bảo vệ đa dạng sinh học vùng biển ven bờ trước biến đổi khí hậu của Hàn Quốc.

Lồng ghép bảo tồn đa dạng sinh học vào quy hoạch sử dụng đất tại địa phương

Lồng ghép bảo tồn đa dạng sinh học vào quy hoạch sử dụng đất tại địa phương

Ngày phát hành 0:0 | 28/9/2015

Bảo tồn đa dạng sinh học trước những tác động của biến đổi khí hậu (09/12/2020)

Bảo tồn đa dạng sinh học trước những tác động của biến đổi khí hậu (09/12/2020)

Ngày phát hành 0:0 | 9/12/2020

Việt Nam được ghi nhận là một trong những nước có đa dạng sinh học cao trên thế giới với nhiều hệ sinh thái tự nhiên khác nhau, các loài sinh vật, nguồn gen phong phú và đặc hữu. Trong đó, các loài động vật, thực vật hoang dã có vai trò quan trọng trong việc duy trì cân bằng sinh thái và phát triển bền vững.
Tuy vậy, trong những năm gần đây, cùng với các hoạt động của con người, thì tài nguyên đa dạng sinh học của Việt Nam đang tiếp tục trên đà suy giảm còn có nguyên nhân do các áp lực từ biến đổi khí hậu. “Bảo tồn động thực vật hoang dã, bảo tồn đa dạng sinh học trước những tác động của biến đổi khí hậu” cũng là nội dung được chúng tôi đề cập trong chương trình Sống chung với biến đổi khí hậu tuần này.

Bảo tồn đa dạng sinh học tại Việt Nam liệu có thất bại (9/7/2016)

Bảo tồn đa dạng sinh học tại Việt Nam liệu có thất bại (9/7/2016)

Ngày phát hành 0:0 | 9/7/2016

Khách mời: PGS.TS Lê Xuân Cảnh, Nguyên Viện trưởng Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam; ông Trần Lê Trà, Trưởng phòng Chính sách, Quỹ quốc tế Bảo vệ thiên nhiên WWF Việt Nam.

Bảo vệ và phát huy giá trị các khu dự trữ sinh quyển thế giới tại Việt Nam nhằm bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển kinh tế xã hội (PS 02/11/2024)

Bảo vệ và phát huy giá trị các khu dự trữ sinh quyển thế giới tại Việt Nam nhằm bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển kinh tế xã hội (PS 02/11/2024)

Ngày phát hành 9:12 | 2/11/2024

Lồng ghép đa dạng sinh học vào quy hoạch sử dụng đất. (Môi trường và phát triển ngày 02/7/2015)

Lồng ghép đa dạng sinh học vào quy hoạch sử dụng đất. (Môi trường và phát triển ngày 02/7/2015)

Ngày phát hành 0:0 | 2/7/2015

Bảo vệ đa dạng sinh học ở các khu đất ngập nước nhìn từ câu chuyện ở VQG Cát Tiên (25/09/2022)

Bảo vệ đa dạng sinh học ở các khu đất ngập nước nhìn từ câu chuyện ở VQG Cát Tiên (25/09/2022)

Ngày phát hành 16:39 | 25/9/2022

Chúng tôi đến vườn quốc gia Cát Tiên đúng vào thời điểm mùa khô đang diễn ra gay gắt nhất. Vườn quốc gia Cát Tiên có diện tích gần 72.000 héc ta nằm trên địa bàn các huyện Cát Tiên và Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng và Tân Phú và Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai. Vườn được bảo tồn và chia thành 2 khu vực là Nam Cát Tiên và Tây Cát Tiên. Khu vực Cát Lộc, phía Bắc Cát Tiên cũng được bảo tồn.

Bảo tồn đa dạng sinh học vì tương lai bền vững: Nhìn từ Hội nghị COP 15 tại Canada (11/12/2022)

Bảo tồn đa dạng sinh học vì tương lai bền vững: Nhìn từ Hội nghị COP 15 tại Canada (11/12/2022)

Ngày phát hành 16:6 | 11/12/2022

Hội nghị thượng đỉnh Liên hợp quốc về đa dạng sinh học lần thứ 15 (gọi tắt là COP15) đang diễn ra tại Montreal, Canada được trông đợi sẽ mang lại một bước đột phá ‘‘lịch sử’’ trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, khi các giống loài động thực vật, và các hệ sinh thái nói chung, đang đứng trước nguy cơ đại hủy diệt, do đà phát triển kinh tế như vũ bão của nhân loại, theo nhận định của Tổng thư ký Liên hợp quốc trước thềm hội nghị. Có thể hy vọng những gì ở hội nghị năm nay? Nội dung này được phân tích trong “Câu chuyện Quốc tế” tuần này với khách mời là ông Đào Xuân Lai, Trưởng phòng Biến đổi Khí hậu và Môi trường, Chương trình Phát triển của Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam.

Bảo vệ đa dạng sinh học dưới sự tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu (7/11/2018)

Bảo vệ đa dạng sinh học dưới sự tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu (7/11/2018)

Ngày phát hành 0:0 | 7/11/2018

Diễn đàn Sinh viên với công tác bảo tồn đa dạng sinh học (26/10/2024)

Diễn đàn Sinh viên với công tác bảo tồn đa dạng sinh học (26/10/2024)

Ngày phát hành 21:43 | 26/10/2024

Ngày 25/10/2024, tại thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam, Trung tâm Truyền thông Tài nguyên và môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp với Trường Cao đẳng Quảng Nam và Trung tâm Bảo tồn Đa dạng Sinh học Nước Việt Xanh đồng tổ chức Diễn đàn “Sinh viên với công tác bảo tồn đa dạng sinh học”. Đây là lần đầu tiên, diễn đàn Sinh viên với công tác bảo tồn đa dạng sinh học" được tổ chức tại Quảng Nam với sự tham gia của hàng nghìn sinh viên, học sinh.

1234

CHƯƠNG TRÌNH HÔM NAY

05h50-05h59 Quảng cáo
06h28-06h30 Quảng cáo
9h15-10h00 Đối thoại
11h05-11h10 Quảng cáo
11h50-11h59 Quảng cáo
11h59-12h00 Báo giờ
12h57-13h00 Quảng cáo
13h00-13h30 CLB âm nhạc
15h15-15h20 Quảng cáo
15h50-16h00 A lô, VOV1
17h59-18h00 Báo giờ
18h57-19h00 Quảng cáo
21h58-22h00 Quảng cáo
23h10-23h15 Rao sóng
23h30-24h00 Nhịp sống
Họ và tên (*)
Email (*)
Tiêu đề (*)
Nội dung (*)
Mã bảo vệ (*)


Lượt truy cập Số người đang online: